\(\frac{2x+3}{2-5x}\le0\)

b, 

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 11 2018

a) ĐKXĐ : x khác 2/5

\(\frac{2x+3}{2-5x}\le0\)

\(\Leftrightarrow2x+3\le2-5x\)

\(\Leftrightarrow7x\le-1\)

\(\Leftrightarrow x\le\frac{-1}{7}\left(\text{thỏa mãn}\right)\)

b) \(\left|5x+3\right|=\left|x+2\right|\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}5x+3=x+2\\5x+3=-x-2\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}4x=-1\\6x=-5\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{-1}{4}\\x=\frac{-5}{6}\end{cases}}\)

P.s: cái này chưa học có j sai góp ý hộ nha ^^

7 tháng 11 2018

ĐKXĐ: \(x\ne\frac{2}{5}\)

\(\frac{2x+3}{x-5x}\le0\)

Xét 2 trường hợp

TH1: \(\hept{\begin{cases}2x+3\ge0\\2-5x< 0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ge-\frac{3}{2}\\x>\frac{2}{5}\end{cases}}}\Leftrightarrow x>\frac{2}{5}\)

TH2: \(\hept{\begin{cases}2x+3\le0\\2-5x>0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\le-\frac{3}{2}\\x< \frac{2}{5}\end{cases}}}\Leftrightarrow x\le-\frac{3}{2}\)

Vậy \(\orbr{\begin{cases}x>\frac{2}{5}\\x\le-\frac{3}{2}\end{cases}}\)

P/S: chưa học => trình bày thiếu sót ( sai ) => sửa hộ~

2 tháng 3 2019

Cho x,y,z là các sô dương.Chứng minh rằng x/2x+y+z+y/2y+z+x+z/2z+x+y<=3/4

3 tháng 3 2020

\(a,\left(2x^2+1\right)+4x>2x\left(x-2\right)\)

\(\Leftrightarrow2x^2+1+4x>2x^2-4x\)

\(\Leftrightarrow4x+4x>-1\)

\(\Leftrightarrow8x>-1\)

\(\Leftrightarrow x>-\frac{1}{8}\)

\(b,\left(4x+3\right)\left(x-1\right)< 6x^2-x+1\)

\(\Leftrightarrow4x^2-4x+3x-3< 6x^2-x+1\)

\(\Leftrightarrow4x^2-x-3< 6x^2-x+1\)

\(\Leftrightarrow4x^2-6x^2< 1+3\)

\(\Leftrightarrow-2x^2< 4\)

\(\Leftrightarrow x^2>2\)

\(\Leftrightarrow x>\pm\sqrt{2}\)

8 tháng 5 2017

Cái bài đầu giải BPT bn ghi cái dj ak ,mik cx k hỉu nữa

V mik giải bài 2 nghen, sửa lại đề bài đầu rồi mik giải cho

\(3x-3=|2x+1|\)

Điều kiện: \(3x-3\ge0\Leftrightarrow3x\ge3\Leftrightarrow x\ge1\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x+1=3x-3\\2x+1=-3x+3\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x-3x=-1-3\\2x+3x=-1+3\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}-x=-3\\5x=2\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\left(n\right)\\x=\frac{2}{5}\left(l\right)\end{cases}}}\)

Vậy S={3}

Cài đề câu b ,bn xem lại nhé!

8 tháng 5 2017

\(\frac{2x-3}{35}+\frac{x\left(x-2\right)}{7}>\frac{x^2}{7}-\frac{2x-3}{5}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2x-3}{35}+\frac{5x\left(x-2\right)}{35}-\frac{5x^2}{35}+\frac{7\left(2x-3\right)}{35}>0\)

\(\Leftrightarrow2x-3+5x\left(x-2\right)-5x^2+7\left(2x-3\right)>0\)

\(\Leftrightarrow2x-3+5x^2-10x-5x^2+14x-21>0\)

\(\Leftrightarrow6x-24>0\)

\(\Leftrightarrow x>4\)

VẬY TẬP NGHIỆM CỦA BẤT PHƯƠNG TRÌNH LÀ :  S = {  \(x\text{\x}>4\)}

\(\frac{6x+1}{18}+\frac{x+3}{12}\le\frac{5x+3}{6}+\frac{12-5x}{9}\)

\(\Leftrightarrow\frac{6\left(6x+1\right)}{108}+\frac{9\left(x+3\right)}{108}\le\frac{18\left(5x+3\right)}{108}+\frac{12\left(12-5x\right)}{108}\)

\(\Leftrightarrow36x+6+9x+27\le90x+54+144-60x\)

\(\Leftrightarrow36x+6+9x+27-90x-54-144+60x\le0\)

\(\Leftrightarrow15x-165\le0\)

\(\Leftrightarrow x\le11\)

VẬY TẬP NGHIỆM CỦA BẤT PHƯƠNG trình ..........

tk mk nka !!! chúc bạn học tốt !!!

6 tháng 5 2019

a)\(\frac{x+3}{6}\)+\(\frac{x-2}{10}\)>\(\frac{x+1}{5}\)

<=> \(\frac{5\left(x+3\right)}{30}\)+\(\frac{3\left(x-2\right)}{30}\)>\(\frac{6\left(x+1\right)}{30}\)

<=>5(x+3)+3(x-2)>6(x+1)

<=>5x+15+3x-6>6x+6

<=>8x-6x           >6-15+6

 <=>2x               >-3

<=>x                  >-1,5    

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là {x/x>-1,5}

6 tháng 5 2019

b)(x+1)(2x-2)-3<-5x-(2x+1)(3-x)

<=> 2x\(^2\)-2x+2x-2-3<-5x-6x+2x\(^2\)-3+x

<=>2x\(^2\)-2x\(^2\)+5x+6x-x<2+3-3

<=>10x <2

<=>x   <\(\frac{1}{5}\) 

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là {x/x<\(\frac{1}{5}\)}

11 tháng 2 2018

khó thể xem trên mạng

11 tháng 2 2018

bài 1 câu a bỏ x= nhé !

22 tháng 4 2017

Giải bài 51 trang 33 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Giải bài 51 trang 33 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

21 tháng 3 2021

a)(2x+1)(3x-2)=(5x-8)(2x+1)

⇔(2x+1)(3x-2)-(5x-8)(2x+1)=0

⇔(2x+1)(3x-2-5x+8)=0

⇔(2x+1)(-2x+6)=0

⇔2x+1=0 hoặc -2x+6=0

1.2x+1=0⇔2x=-1⇔x=-1/2

2.-2x+6=0⇔-2x=-6⇔x=3

phương trình có 2 nghiệm x=-1/2 và x=3