Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\frac{7+x}{4}+\frac{3}{2}< \frac{x-2}{2}+6\)
\(\Leftrightarrow7+x+6< 2x-4+24\)
\(\Leftrightarrow x+13>2x+20\)
\(\Leftrightarrow x< -7\)
\(\frac{7+x}{4}+\frac{3}{2}< \frac{x-3}{2}+6\)
\(\Rightarrow\frac{x+13}{4}< \frac{x+10}{2}\)
\(\Rightarrow x+13< 2x+20\)
\(\Rightarrow-x< 7\)
\(\Rightarrow x>-7\)
Gợi ý :
Bài 1 : Cộng thêm 1 vào 3 phân thức đầu, trừ cho 3 ở phân thức thứ 4, có nhân tử chung là (x+2020)
Bài 2 : Trừ mỗi phân thức cho 1, chuyển vế và có nhân tử chung là (x-2021)
Bài 3 : Phân thức thứ nhất trừ đi 1, phân thức hai trù đi 2, phân thức ba trừ đi 3, phân thức bốn trừ cho 4, phân thức 5 trừ cho 5. Có nhân tử chung là (x-100)
bài 3
\(\frac{x-90}{10}+\frac{x-76}{12}+\frac{x-58}{14}+\frac{x-36}{16}+\frac{x-15}{17}=15.\)
=>\(\frac{x-90}{10}-1+\frac{x-76}{12}-2+\frac{x-58}{14}-3+\frac{x-36}{16}-4+\frac{x-15}{17}-5=0\)
=>\(\frac{x-100}{10}+\frac{x-100}{12}+\frac{x-100}{14}+\frac{x-100}{16}+\frac{x-100}{17}=0\)
=>\(\left(x-100\right).\left(\frac{1}{10}+\frac{1}{12}+\frac{1}{14}+\frac{1}{16}+\frac{1}{17}\right)=0\)
=>(x-100)=0 do \(\frac{1}{10}+\frac{1}{12}+\frac{1}{14}+\frac{1}{16}+\frac{1}{17}\ne0\)
=> x=100
Làm đc 2 bài đầu chưa, t làm câu cuối cho, hai câu đầu dễ í mà
1)
a) \(\frac{x+5}{3x-6}-\frac{1}{2}=\frac{2x-3}{2x-4}< =>\frac{2\left(x+5\right)}{2\left(3x-6\right)}-\frac{3x-6}{2\left(3x-6\right)}=\frac{3\left(2x-3\right)}{3\left(2x-4\right)}.\)
(đk:x khác \(\frac{1}{2}\))
\(\frac{2x+10}{6x-12}-\frac{3x-6}{6x-12}=\frac{6x-9}{6x-12}< =>2x+10-3x+6=6x-9< =>x=\frac{25}{7}\)
Vậy x=\(\frac{25}{7}\)
b) /7-2x/=x-3 \(x\ge\frac{7}{2}\)
(đk \(x\ge3,\frac{7}{2}< =>x\ge\frac{7}{2}\))
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}7-2x=x-3\\7-2x=-\left(x-3\right)\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{10}{3}\left(< \frac{7}{2}\Rightarrow l\right)\\x=4\left(tm\right)\end{cases}}}\)
Vậy x=4
2)
\(\frac{x-1}{2}+\frac{x-2}{3}+\frac{x-3}{4}>\frac{x-4}{5}+\frac{x-5}{6}\)
\(\Leftrightarrow\frac{30\left(x-1\right)}{60}+\frac{20\left(x-2\right)}{60}+\frac{15\left(x-3\right)}{60}-\frac{12\left(x-4\right)}{60}-\frac{10\left(x-5\right)}{60}>0\)
\(\Leftrightarrow30x-30+20x-40+15x-45-12x+48-10x+50>0\Leftrightarrow43x-17>0\Leftrightarrow x>\frac{17}{43}\)
\(\frac{x-5}{3}< \frac{x-8}{4}\Rightarrow4.\left(x-5\right)< 3.\left(x-8\right)\Rightarrow4x-20< 3x-24\Rightarrow x< -4\)
a) \(\frac{x-5}{3}< \frac{x-8}{4}\)
<=> \(\frac{4\left(x-5\right)}{12}< \frac{3\left(x-8\right)}{12}\)
<=> \(4\left(x-5\right)< 3\left(x-8\right)\)
<=> \(4x-20< 3x-24\)
<=> \(4x-3x< 20-24\)
<=> \(x< -4\)
Vậy bất phương trình có tập nghiệm là { x l x < -4 }
b) \(\frac{x+3}{4}+1< x+\frac{x+2}{3} \)
<=> \(\frac{3\left(x+3\right)}{12}+\frac{12}{12}< \frac{12x}{12}+\frac{4\left(x+2\right)}{12}\)
<=> \(3\left(x+3\right)+12< 12x+4\left(x+2\right)\)
<=> \(3x+9+12< 12x+4x+8\)
<=> \(3x-12x-4x< 8-9-12\)
<=> \(-13x< -13\)
<=> \(x>1\)
Vậy bất phương trình có tập nghiệm là { x l x > 1 }
\(b,\frac{x+5}{6}+\frac{x-1}{3}\le\frac{x+3}{2}-1.\)
\(\Rightarrow\frac{x+5}{6}+\frac{2\left(x-1\right)}{6}\le\frac{x+3}{2}-1\)
\(\Rightarrow\frac{x+5}{6}+\frac{2x-2}{6}\le\frac{x+3}{2}-1\)
\(\Rightarrow\frac{x+5+2x-2}{6}\le\frac{x+3}{2}-1\)
\(\Rightarrow\frac{3x+3}{6}\le\frac{3\left(x+3\right)}{6}-\frac{6}{6}\)
\(\Rightarrow\frac{3x+3}{6}\le\frac{3x+9}{6}-\frac{6}{6}\)
\(\Rightarrow\frac{3x+3}{6}\le\frac{3x+9-6}{6}\)
\(\Rightarrow\frac{3x+3}{6}\le\frac{3x+3}{6}\)
\(\Rightarrow3x+3\le3x+3\)
\(\Rightarrow S=\varnothing\)
1) \(\frac{x-1}{x+3}-\frac{x}{x-3}=\frac{4x+15}{9-x^2}\)
ĐKXĐ : \(x\ne\pm3\)
\(\Leftrightarrow\frac{x-1}{x+3}-\frac{x}{x-3}=\frac{-4x-15}{x^2-9}\)
\(\Leftrightarrow\frac{\left(x-1\right)\left(x-3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}-\frac{x\left(x+3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\frac{-4x-15}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x^2-4x+3}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}-\frac{x^2+3x}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\frac{-4x-15}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x^2-4x+3-x^2-3x}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\frac{-4x-15}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)
\(\Leftrightarrow-7x+3=-4x-15\)
\(\Leftrightarrow-7x+4x=-15-3\)
\(\Leftrightarrow-3x=-18\)
\(\Leftrightarrow x=6\)( tmđk )
Vậy x = 6 là nghiệm của phương trình
2) 2x + 3 < 6 - ( 3 - 4x )
<=> 2x + 3 < 6 - 3 + 4x
<=> 2x - 4x < 6 - 3 - 3
<=> -2x < 0
<=> x > 0
Vậy nghiệm của bất phương trình là x > 0
A . 3x + 2(x + 1) = 6x - 7
<=> 3x + 2x + 2 = 6x -7
<=> 5x - 6x = -7 - 2
<=> -x = -9
<=> x =9
B . \(\frac{x+3}{5}\).< \(\frac{5-x}{3}\)
=> 3(x +3) < 5(5 -x)
<=> 3x+9 < 25 - 5x
<=> 3x + 5x < 25 - 9
<=> 8x < 16
<=> x < 2
C . \(\frac{5}{x+1}\)+ \(\frac{2x}{x^2-3x-4}\)=\(\frac{2}{x-4}\)
<=> \(\frac{5}{x+1}\)+ \(\frac{2x}{x^2+x-4x-4_{ }}\)= \(\frac{2}{x-4}\)
<=> \(\frac{5}{x+1}\)+ \(\frac{2x}{\left(x+1\right)\left(x-4\right)}\)= \(\frac{2}{x-4}\)
<=> 5(x - 4) + 2x = 2(x +1)
<=> 5x - 20 + 2x = 2x + 2
<=>7x - 2x = 2 + 20
<=> 5x = 22
<=> x =\(\frac{22}{5}\)
có :\(\frac{x+6}{5}-\frac{x-2}{3}< 2\)
\(\Leftrightarrow\frac{3\left(x+6\right)-5\left(x-2\right)}{5.3}-2< 0\)
\(\Leftrightarrow\frac{3x+18-5x+10-30}{15}< 0\)
\(\Leftrightarrow\frac{-2x-2}{15}< 0\)
vì 15 luôn lớn hơn 0 nên ta có:
\(-2x-2< 0\)
\(\Leftrightarrow-2\left(x+1\right)< 0\)
\(\Leftrightarrow x+1>0\)
\(\Rightarrow x>-1\)
vậy x>-1