Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta thấy số phần thưởng phải là ước chung của 129 và 215.
ƯC (129; 215) = (1; 43}. Vì số học sinh của lớp 6A không thể bằng 1 nên số học sinh lớp 6A bằng 43.
Ta thấy số phần thưởng phải là ước chung của 129 và 215.
ƯC (129; 215) = (1; 43}. Vì số học sinh của lớp 6A không thể bằng 1 nên số học sinh lớp 6A bằng 43.
Tham khỏa tại đây nhé :
http://kiemtailieu.com/giao-duc-dao-tao/tai-lieu/giao-an-phu-dao-toan-6/2.html
Ta có số hs lớp 6A là ƯC(129;215)=43 (vì 129= 3 x 43
215= 5 x 43)
Vậy số học sinh lớp 6A là 43 HS
Nếu gọi x là số HS của lớp 6 thì ta có:
129 chia hết cho x và 215 chia hết cho x
Hay nói cách khác x là ước của 129 và ước của 215
Ta có 129 = 3. 43; 215 = 5. 43
Ư(129) = {1; 3; 43; 129}
Ư(215) = {1; 5; 43; 215}
Vậy x ∈ {1; 43}. Nhưng x không thể bằng 1. Vậy x = 43.
Gọi số học sinh lớp 6A là x
Vì cô hiệu trưởng đã chia hết 129 quyển vở và 215 bút chì màu nên x \(⋮129\), x \(⋮215\)
=> \(x\inƯC(129,215)\)
Phân tích hai số ra thừa số nguyên tố :
129 = 3.43
215 = 5.43
=> \(ƯCLN(129,215)=43\)
Mà 43 là số nguyên tố nên chỉ có thể có 1 hoặc 43
Do 1 < 43 nên không thể thõa mãn số học sinh lớp 6A
Như vậy,số học sinh lớp 6A có 43 học sinh
Gọi `x` là số học sinh ở lớp `6A (x > 10) `
Do phần thưởng nhận được chia đều cho mỗi em nên:
\(\left\{{}\begin{matrix}129⋮x\\215⋮x\end{matrix}\right.\)
`=> x` thuộc `ƯC(129;215) `
Mà
`129 = 3 . 43`
`215 = 43 . 5`
`=> ƯC(129;215) = 43`
Hay `x = 43` (Thỏa mãn)
Vậy lớp `6A` có `43` học sinh