Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài này mik nghĩ phải giải bằng cách lập hệ pt
Gọi số thứ nhất là a, gọi thứ 2 là b
Theo bài ra ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=63\\a-b=9\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b+a-b=63+9\\a-b=9\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2a=72\\a-b=9\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=36\\36-b=9\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=36\\b=27\end{matrix}\right.\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
số bé là: (82 - 16) : 2 = 33
số lớn là: 16 + 33 = 49
tk mk nhé
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi 2 số tự nhiên lần lượt là x vày
\(\hept{\begin{cases}x+y=47\\x-y=23\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\) \(\hept{\begin{cases}x=35\\y=12\end{cases}}\)
vậy 2 số tự nhiên lá 35 và 12
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Dạng toán tổng hiệu.
Số bé là:
( 65 - 11 ) : 2 = 27
Số lớn là:
65 - 27 = 38
Đáp số: sb: 27, sl: 38
Gọi số lớn là a ( a €N )
Số bé là b ( b € N )
Ta có : a + b = 65 và a - b = 11
=> ( a + b ) + ( a - b ) = 65 + 11
=> a + b + a - b = 76
=> 2a= 76
=> a = 38
Lại có : ( a + b ) - ( a - b ) = 65 - 11
=> a + b - a + b = 54
=> 2b = 54
=> b = 27
Vậy số lớn : 38
Số bé : 27
# chúc bạn học tốt #
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Số đó là số 65
Mình trả lời đầu tiên nha !
Chúc các bạn học tốt !
Gọi x là chữ số hàng chục ,y là chữ số hàng đơn vị ta có
10x +y=11 và (10x +y) -(10y +x) =9
ta giải hệ phương trình ta được :
10x + y = 11 và 9x - 9y =9
giải hệ ta được số đó là :56
chúc bạn may mắn và học tập tốt
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 1:
Gọi 2 số là a,b (\(a,b\inℤ\))
Ta có: a+b=51(*)
Mà 2/5a=1/6b
=> a=5/12b
Thay vào (*) ta có: 17/12b=51
=>b=36
Bài 1 :
Gọi số thứ nhất và số thứ hai lần lượt là x và y (x,y thuộc z)
Tổng hai số bằng : \(x+y=51\left(1\right)\)
Biết 2/5 số thứ nhất thì bằng 1/6 số thứ hai
\(x\frac{2}{5}-y\frac{1}{6}=0\left(2\right)\)
Từ 1 và 2 ta suy ra được hệ phương trình sau :
\(\hept{\begin{cases}x+y=51\\x\frac{2}{5}-y\frac{1}{6}=0\end{cases}}\)\(< =>\hept{\begin{cases}x=51-y\\\frac{2x}{5}-\frac{y}{6}=0\end{cases}}\)
\(< =>\frac{\left(51-y\right)2}{5}-\frac{y}{6}=0\)\(< =>\frac{102-2y}{5}-\frac{y}{6}=0\)
\(< =>\frac{102-2y}{5}=\frac{y}{6}\)\(< =>\left(102-2y\right)6=5y\)
\(< =>612-12y=5y\)\(< =>612=17y\)
\(< =>y=\frac{612}{17}=36\left(3\right)\)
Thay 3 vào 1 ta được : \(x+y=51\)
\(< =>x+36=51< =>x=51-36=15\)
Vậy số thứ nhất và số thứ hai lần lượt là 15 và 36