Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trời ơi! Một đóng bài thế này bạn đăng lên 1 năm sau không biết có ai giải rồi hết chưa nữa, đăng từng cái lên thôi nha bạn , vừa nhìn vào đã thấy hoa mắt chóng mặt
Giải câu 4:
x2 - xy + 7 = -23 và x - y = 5
Ta có :
xx - xy + 7 = -23
x. (x - y ) + 7 = -23
x. 5 + 7 = -23
x . 5 = (-23) - 7
x . 5 = -30
x = (-30) : 5
x = -6
Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng tần số
1) Ta có x2 - xy + 7 = -23
\(\Rightarrow\)xx - xy = -23 - 7 = -30
\(\Rightarrow\)x(x - y) = -30
\(\Rightarrow\)x. 5 = -30
\(\Rightarrow\)x = -30 : 5 = -6
Chỉ có 3 người ăn: người ông, người bố và người con.
Bằng 4. ( Lấy số vòng khép kín nhân với số vongfko khép kin).
1 lần. (vì khi 25 trừ đi 5 thì sẽ ko còn bằng 25)
Mk cho VD câu 6:
1919 có số vòng khép kín là 2 ( 2 con số 9), có 2 số có vòng ko khép kín
Vậy 2 + 2= 4.
a chửi đâu a ns trêu mà Nguyễn Thị Hậu
mà sao theo dõi j mà kinh khủng thế !!??
Bài 3
E B C F A D N 1 2
Giải:
Đặt AN là tia đối của tia AD
Ta thấy \(\widehat{C}+\widehat{DAC}=180^o\) mà 2 góc này ở vị trí trong cùng phía nên AD // CF
\(\Rightarrow\widehat{C}=\widehat{A_2}=40^o\) ( so le trong )
Vì AB _|_ AC nên \(\widehat{BAC}=90^o\)
Ta có:\(\widehat{A_2}+\widehat{A_1}=90^o\)
Mà \(\widehat{A_2}=40^o\Rightarrow\widehat{A_1}=50^o\)
Ta thấy \(\widehat{A_1}=\widehat{B}=50^o\) mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên EB // AD
Vì CF // AD, EB // AD nên CF // EB
Vậy CF // EB ( đpcm )
Gọi x,y,z,t lần lượt là số học sinh của khối 6,7,8,9
ta có :
\(\hept{\begin{cases}\frac{x}{11}=\frac{y}{10}=\frac{z}{9}=\frac{t}{8}\\x-z=90\end{cases}}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{x}{11}=\frac{y}{10}=\frac{z}{9}=\frac{t}{8}=\frac{x-z}{11-9}=\frac{90}{2}=45\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=11\times45=495\\y=10\times45=450\end{cases}}\) và \(\hept{\begin{cases}z=9\times45=405\\t=8\times45=360\end{cases}}\)