K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 4 2019

\(2x+\left(x-3\right)=\frac{1}{2}\)

\(2x+x-3=\frac{1}{2}\)

\(3x-3=\frac{1}{2}\)

\(3x=\frac{1}{2}+3\)

\(3x=\frac{7}{2}\)

\(x=\frac{7}{2}:3\)

\(\Rightarrow x=\frac{7}{6}\)

12 tháng 4 2019

\(2x+\left(x-3\right)=\frac{1}{2}\)

\(2x+x-3=\frac{1}{2}\)

\(3x=\frac{7}{2}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{7}{6}\)

1 tháng 7 2016

\(2x^4-x^3+2x^2+1=2x^4-2x^3+2x^2+x^3-x^2+x+x^2-x+1\\ \)

\(=2x^2\left(x^2-x+1\right)+x\left(x^2-x+1\right)+\left(x^2-x+1\right)=\left(x^2-x+1\right)\left(2x^2+x+1\right)\)

Vậy a = 2; b = 1; c = 1.

1 tháng 7 2016

Làm rõ hơn đi bạn

4 tháng 7 2016

\(a,3^{2x+2}=9^{x+3}=\left(3^2\right)^{x+3}=3^{2x+6}=>2x+2=2x+6=>0=4\),bn xem lại đề

\(b,2^x+2^{x+3}=144=>2^x+2^x.2^3=144=>2^x.\left(1+8\right)=144=>2^x=144:9=16\)

\(=>2^x=2^4=>x=4\)

4 tháng 7 2016

bài a) dề nó sao sao ý 

31 tháng 8 2018

(x+1) + (2x+2) + (3x+3) + ...+ (10x+10) = 550

( x + 2x + 3x + ...+ 10x) + (1+2+3+..+10) = 550

x.(1+2+3+...+10) + 55 = 550

x.55 + 55 = 550

55.(x+1) = 550

x+ 1 = 10

x = 9

31 tháng 8 2018

(x+1)+(2x+2)+.....+(10x+10)=550

x+1+2x+2+...+10x+10=550

(x+2x+3x+...+10x)+(1+2+3+4+...+10)=550

x nhân (1+2+3+...+10)+1 nhân (1+2+3+...+10)=550

(1+2+3+...+10) nhân (x+1)=550

55 nhân (x+1)=550 =>x+1=550:55=10

                                                 x   =9

nk nghĩ v,hc tốt

9 tháng 7 2019

3 . ( 2x - 1 ) - 2 = 13 

3 . ( 2x - 1 ) = 12 + 3 

3 . ( 2x - 1 ) = 15 

      2x - 1 = 15 : 3 

      2x - 1 = 5 

     2x = 5 + 1 = 6 

x = 6 : 2 = 3 

Vậy x = 3

\(3\left(2x-1\right)-2=13\)

\(3\left(2x-1\right)=15\)

\(2x-1=5\)

\(2x=6\)

\(x=3\)

22 tháng 3 2020

a, 

Vì -4 chia hết cho x-5 

=> x-5 thuộc Ư(-4)

Ta có: Ư(-4) = {+_1 ; +_2 ; +_4}

=> x-5 thuộc {+_1 ; +_2 ; +_4}

=> x thuộc {6;4;7;3;9;1}

Vậy ....

b,

x-3 chia hết cho x+1

=> x+1-4 chia hết cho x+1

Mà x+1 chia hết cho x+1

=> 4 chia hết cho x+1

=> x+1 thuộc Ư(4)

Ta có: Ư(4) = {+_1 ; +_2 ; +_4}

=> x+1 thuộc {+_1 ; +_2 ; +_4}

=> x thuộc {0;-2;1;-3;3;-5}

Vậy ....

c,

2x-6 chia hết cho 2x+2

=> 2x+2-8 chia hết cho 2x+2

Mà 2x+2 chia hết cho 2x+2

=> 8 chia hết cho 2x+2

=> 2x+2 thuộc Ư(8)

Ta có: Ư(8) = {+_1 ; +_2 ; +_4 ; +_8}
=> 2x+2 thuộc {+_1 ; +_2 ; +_4 ; +_8}

=> 2x thuộc {-1;-3;0;-4,2;-6;6;-10}

=> x thuộc {-0.5;-1.5;0;-2;1;-3;3;-5}

Vậy ...

15 tháng 6 2017

1. 10 , 2. 11

20 tháng 1 2016

De

Tu lam di

Tim x, y thoi ma

Don gian

20 tháng 1 2016

ngu thế không biết làm thì mới hỏi chứ

 

1 tháng 11 2023

2x + 1 + 7. 2x + 3 = 232
2x . 2 + 7. 2x . 23 = 232
2x . 2 + 7 . 8 . 2x = 232
2x . 2 + 56 . 2x = 232
2x . ( 2 + 56 ) = 232
2x . 58 = 232
2x = 232 : 58
2x = 4
2x = 22
=> x = 2

1 tháng 11 2023

2x 2 + 7 x 2x x 23=232

2x(2+7 x 23)=232

2x x 58 =232

2x=232:58=4=22

=>x=2

21 tháng 6 2017

B1: để x là số nguyên thì: 5 chia hết cho 2x+1

=> \(2x+1\in U\left(5\right)\)

+> \(2x+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

=> \(x\in\left\{0;-1;2;-3\right\}\)

29 tháng 1 2022

xc{0;-1;2;-3}

HT

@@@@@@@@@@@@