![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Mik đăng câu hỏi mà ko thấy ai trả lời hết, với lại h mik giải được rồi nên đăng lên có ai tìm bài này thì có đáp án ha ( mấy CTV đừng hiểu lầm nhé)
a) \(x^2-13x+50=4\sqrt{x-3}\)
ĐKXĐ: \(x\ge3\)
\(\Leftrightarrow x^2-13x+50-4\sqrt{x-3}=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-14x+x+49-3-+4-4\sqrt{x-3}=0\)
\(\Leftrightarrow(x^2-14x+49)+(x-3-4\sqrt{x-3}+4)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-7\right)^2+\left(\sqrt{x-3}-2\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-7\right)^2=\left(\sqrt{x-3}-2\right)^2\)
\(\Leftrightarrow x-7=-\sqrt{x-3}+2\)
\(\Leftrightarrow x-9=-\sqrt{x-3}\)
\(\Leftrightarrow x^2-18x+81=x-3\)
\(\Leftrightarrow x^2-19x+84=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+12\right)\left(x+7\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-12=0\\x-7=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=12\left(tm\right)\\x=7\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x\in\left\{7;12\right\}\)
\(b)\dfrac{4x}{x^2-5x+6}+\dfrac{3x}{x^2-7x+6}=6\)
ĐKXĐ: \(x\ne1,2,3,6\)
Đặt \(t=x^2-6x+6\)
pt \(\Leftrightarrow\dfrac{4x}{t+x}+\dfrac{3x}{t-x}=6\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{4x\left(t-x\right)+3x\left(t+x\right)}{\left(t+x\right)\left(t-x\right)}=6\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{7tx-x^2}{t^2-x^2}=6\)
\(\Leftrightarrow7tx-x^2=6t^2-6x^2\)
\(\Leftrightarrow-6t^2+7xt+5x^2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+\dfrac{1}{2}\right)\left(t-\dfrac{5}{3}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{1}{2}=0\\t-\dfrac{5}{3}=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{-1}{2}\\x^2-6x+6-\dfrac{5}{3}=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{-1}{2}\\x^2-6x+\dfrac{13}{3}=0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{2}\\\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{9+\sqrt{42}}{3}\\x=\dfrac{9-\sqrt{42}}{3}\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
Vậy pt có tập nghiệm \(S=\left\{\dfrac{-1}{2};\dfrac{9\pm\sqrt{42}}{3}\right\}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
ta có
\(2A=\left(\sqrt{x^2-5x+14}-\sqrt{x^2-5x+10}\right)\left(\sqrt{x^2-5x+14}+\sqrt{x^2-5x+10}\right)\)
⇔ 2A=x2-5x+14-x2+5x-10
⇔2A= 4
⇔ A=2
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1/ Đặt \(\sqrt{5x-x^2}=a\ge0\)
Thì ta có:
\(a-2a^2+6=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2-a\right)\left(2a+3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a=2\\a=-\dfrac{3}{2}\left(l\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\sqrt{5x-x^2}=2\)
\(\Leftrightarrow x^2-5x+4=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=4\end{matrix}\right.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}x+y+xy=3\\\sqrt{x}+\sqrt{y}=2\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)^2+xy-2\sqrt{xy}=3\left(1\right)\\\sqrt{x}+\sqrt{y}=2\left(2\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left(1\right)\Leftrightarrow xy-2\sqrt{xy}+1=0\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{xy}=1\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{y}=\dfrac{1}{\sqrt{x}}\) thế vô (2) ta được
\(\sqrt{x}+\dfrac{1}{\sqrt{x}}=2\)
\(\Leftrightarrow x-2\sqrt{x}+1=0\)
\(\Rightarrow x=1\)
\(\Rightarrow y=1\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
mình nghĩ sửa đề bài là \(\frac{\sqrt{x^2-x+6}+7\sqrt{x}-\sqrt{6\left(x^2+5x-2\right)}}{x+3-\sqrt{2\left(x^2+10\right)}}\le0\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
bình phương 2 vế ta có:
\(25x^4+4x^2+3x=\left(x+3\right)^25x^2+4\)
\(25x^4+4x^2+3x=x^2+9.5x^2+4\)
\(25x^4+3x=9.5x^2\)
\(5x^2+3x=9\)
\(5x^2+3x-9\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ủng hộ cách khác :3
\(x^2+5x-\sqrt{x^2+5x+4}=-2\)
\(\Leftrightarrow x^2+5x+2=\sqrt{x^2+5x+4}\)
Đặt\(\sqrt{x^2+5x+4}=t\) . Phương trình trở thành :
\(t^2-2=t\)
\(\Leftrightarrow t^2-t-2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(t+1\right)\left(t-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t+1=0\\t-2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t=-1\\t=2\end{matrix}\right.\)
Với \(t=-1\) :
\(\Leftrightarrow\sqrt{x^2+5x+4}=-1\)
\(\Rightarrow\) Phương trình vô nghiệm .
Với \(t=2\) :
\(\Leftrightarrow\sqrt{x^2+5x+4}=2\)
\(\Leftrightarrow x^2+5x=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x+5\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x+5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-5\end{matrix}\right.\)
Vậy \(S=\left\{-5;0\right\}\)
Wish you study well !!
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài làm
j) \(\frac{x+5}{x-5}-\frac{x-5}{x+5}=\frac{20}{x^2-25}\) ĐKXĐ: \(x\ne\pm5\)
\(\Leftrightarrow\frac{\left(x+5\right)^2}{x^2-25}-\frac{\left(x-5\right)^2}{x^2-25}=\frac{20}{x^2-25}\)
\(\Rightarrow x^2+10x+25-x^2+10x-25=20\)
\(\Leftrightarrow20x=20\)
\(\Leftrightarrow x=1\)
Vậy x = 1 là nghiệm phương trình.
k) \(\frac{3}{x-4}+\frac{5x-2}{x^2-16}=\frac{4}{x+4}\)
\(\Leftrightarrow\frac{3\left(x+4\right)}{x^2-16}+\frac{5x-2}{x^2-16}=\frac{4\left(x-4\right)}{x^2-16}\)
\(\Rightarrow3x+12+5x-2=4x-16\)
\(\Leftrightarrow4x=-26\)
<=> \(x=-\frac{13}{2}\)
Vậy x = -13/2 là nghiệm phương trình.
l) \(\frac{2x-1}{3}-\frac{5x+2}{4}=2x\)
\(\Leftrightarrow4x-4-15x-6=24x\)
\(\Leftrightarrow-35x=10\)
\(\Leftrightarrow x=-\frac{2}{7}\)
Vậy x = -2/7 là nghiệm phương trình.
Bài làm
2 - x = 3x + 1
<=> - x - 3x = -2 + 1
<=> -4x = -1
<=> x = 1/4
Vậy x = 1/4 là nghiệm phương trình.
4x + 7( x - 2 ) = -9x + 5
<=> 4x + 7x - 14 = -9x + 5
<=> 4x + 7x + 9x = 14 + 5
<=> 20x = 19
<=> x = 19/20
Vậy x = 19/20 là nghiệm phương trình.
5x - 2( 3x - 5 ) = 7x + 11
<=> 5x - 6x + 10 = 7x + 11
<=> 5x - 6x - 7x = 11 - 10
<=> -8x = -21
<=> x = 21/8
Vậy x = 21/8 là nghiệm phương trình.
( 5x + 2 )( x - 7 ) = 0
<=> \(\left[{}\begin{matrix}5x+2=0\\x-7=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\frac{2}{5}\\x=7\end{matrix}\right.\)
Vậy tập nghiệm phương trình S = { -2/5; 7 }
2x( x - 5 ) + 3( x - 5 ) = 0
<=> ( 2x + 3 )( x - 5 ) = 0
<=> \(\left[{}\begin{matrix}2x+3=0\\x-5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\frac{3}{2}\\x=5\end{matrix}\right.\)
Vậy tập nghiệm phương trìh S = { -3/2; 5 }
\(\frac{5x-3}{6}=\frac{-2x+5}{9}\)
\(\Rightarrow6\left(-2x+5\right)=9\left(5x-3\right)\)
\(\Leftrightarrow-12x+30=45x-27\)
\(\Leftrightarrow-57x=-57\)
\(\Leftrightarrow x=1\)
Vậy x = 1 là nghiệm phương trình.
\(\frac{x}{3}-\frac{2x+1}{2}=\frac{5x}{6}\)
\(\Leftrightarrow2x-3\left(2x+1\right)=5x\)
\(\Leftrightarrow2x-6x-3=5x\)
\(\Leftrightarrow-9x=3\)
\(\Leftrightarrow x=-\frac{1}{3}\)
Vậy x = -1/3 là nghiệm phương trình.
\(\frac{x}{3}-\frac{2x+1}{2}=\frac{x}{6}-x\)
\(\Leftrightarrow2x-3\left(2x+1\right)=x-6x\)
\(\Leftrightarrow2x-6x-3=x-6x\)
\(\Leftrightarrow2x=3\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{3}{2}\)
Vậy x = 3/2 là nghiệm phương trình.
\(\frac{3}{x+1}=\frac{5}{2x+2}\) ĐKXĐ: x khác 1
<=> \(\frac{6}{2x+2}=\frac{5}{2x+2}\)( vô lí )
Vậy phương trình trên vô nghiệm.
# Học tốt #
\(5x+\sqrt{5x-x^2}=x^2+6\) (ĐK: \(5x-x^2\ge0\Leftrightarrow x\left(5-x\right)\ge0\Leftrightarrow0\le x\le5\))
\(\Leftrightarrow5x-x^2+\sqrt{5x-x^2}-6=0\)
Đặt \(t=\sqrt{5x-x^2}\)(ĐK: \(t\ge0\))
\(\Rightarrow t^2+t-6=0\)
\(\Leftrightarrow t^2-2t+3t-6=0\)
\(\Leftrightarrow\left(t-2\right)\left(t+3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}t=2\\t=-3\end{cases}}\)
t= -3 loại vì không thích hợp với điều kiện
\(\Rightarrow x^2-5x+4=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-x-4x+4=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=4\end{cases}}\)