\(\sqrt{x}\)

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 11 2021

A. 1/4

B. 0

C. -1/4

D. -1/2

30 tháng 11 2021

\(P=x-\sqrt{x}=\left(x-\sqrt{x}+\dfrac{1}{4}\right)-\dfrac{1}{4}=\left(\sqrt{x}-\dfrac{1}{2}\right)^2-\dfrac{1}{4}\ge-\dfrac{1}{4}\\ P_{min}=-\dfrac{1}{4}\Leftrightarrow\sqrt{x}=\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{4}\)

30 tháng 7 2016

Điều kiện xác định của A : \(x\ge1\). Nhận xét : A > 0

Xét :  \(A^2=2x+7+2\sqrt{\left(x+8\right)\left(x-1\right)}\)

Vì \(x\ge1\)nên \(2x+7\ge9\) , \(2\sqrt{\left(x+8\right)\left(x-1\right)}\ge0\)

Suy ra \(A^2\ge9\Rightarrow A\ge3\)(vì A > 0)

Dấu "=" xảy ra khi x = 1

Vậy Min A = 3 tại x = 1

10 tháng 8 2020

a) Thay \(x=25\)vào B: 

=> \(B=\frac{2}{\sqrt{25}-6}=\frac{2}{5-6}=\frac{2}{-1}=-2\)

b); c) Bạn quy đồng mẫu số là ra A; Ra luôn P nhé

10 tháng 8 2020

bạn giúp mình đc ko

14 tháng 11 2016

\(R=x\sqrt{3-x^2}\le\frac{x^2+3-x^2}{2}=\frac{3}{2}\)

đạt được khi \(x=\sqrt{\frac{3}{2}}\)

13 tháng 11 2016

giai duoc k cho minh nha

24 tháng 7 2017

a) A = \(\sqrt{-x^2+x+\dfrac{3}{4}}=\sqrt{1-\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2}\le\sqrt{1}=1\) (dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{2}\))

Vậy max A = 1 (khi và chỉ khi x = \(\dfrac{1}{2}\))

b) B = \(\sqrt{\left(2x^2-x-1\right)^2+9}\ge\sqrt{9}=3\) (dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow2x^2-x-1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+1\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x=1;x=-\dfrac{1}{2}\)).

Vậy min B = 3 (khi và chỉ khi x = 1 hoặc x = \(-\dfrac{1}{2}\))

c) C = \(\left|5x-2\right|+\left|5x\right|=\left|2-5x\right|+\left|5x\right|\);

C \(\ge\left|2-5x+5x\right|=\left|2\right|=2\) (dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\left(2-5x\right).5x\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\2-5x\ge0\end{matrix}\right.\) hoặc \(\left\{{}\begin{matrix}x\le0\\2-5x\le0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow0\le x\le\dfrac{2}{5}\)).

Vậy min C = 2 (khi và chỉ khi \(0\le x\le\dfrac{2}{5}\))

AH
Akai Haruma
Giáo viên
9 tháng 8 2021

1.

Ta có: \(P=\frac{x+16}{\sqrt{x}+3}=\frac{\sqrt{x}(\sqrt{x}+3)-3(\sqrt{x}+3)+25}{\sqrt{x}+3}\)

\(=\frac{(\sqrt{x}-3)(\sqrt{x}+3)+25}{\sqrt{x}+3}=\sqrt{x}-3+\frac{25}{\sqrt{x}+3}=(\sqrt{x}+3)+\frac{25}{\sqrt{x}+3}-6\)

\(\geq 2\sqrt{(\sqrt{x}+3).\frac{25}{\sqrt{x}+3}}-6\) (áp dụng BĐT AM-GM)

\(P\geq 2\sqrt{25}-6=4\)

Vậy $P_{\min}=4$. Giá trị này đạt tại $\sqrt{x}+3=5\Leftrightarrow x=4$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
9 tháng 8 2021

2.

\(P=\frac{\sqrt{x}}{(\sqrt{x}+2)^2}=\frac{\sqrt{x}}{x+4+4\sqrt{x}}\)

Áp dụng BĐT AM-GM:

$x+4\geq 4\sqrt{x}\Rightarrow x+4+4\sqrt{x}\geq 8\sqrt{x}$

$\Rightarrow P\leq \frac{\sqrt{x}}{8\sqrt{x}}=\frac{1}{8}$

Vậy $P_{\max}=\frac{1}{8}$. Giá trị này đạt tại $x=4$

2 tháng 5 2021

a, Ta có : \(x=25\Rightarrow\sqrt{x}=\sqrt{25}=5\)

\(\Rightarrow Q=\frac{5-1}{5+1}=\frac{4}{6}=\frac{2}{3}\)

b, \(P=\frac{x\sqrt{x}-1}{x-\sqrt{x}}+\frac{x\sqrt{x}+1}{x+\sqrt{x}}-\frac{4}{\sqrt{x}}\)

\(=\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}+\frac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x-\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}-\frac{4}{\sqrt{x}}\)

\(=\frac{x+\sqrt{x}+1+x-\sqrt{x}+1-4}{\sqrt{x}}=\frac{2x-2}{\sqrt{x}}\)

2 tháng 5 2021

c, Ta có : \(P.Q.\sqrt{x}< 8\)hay \(\frac{2x-2}{\sqrt{x}}.\sqrt{x}\left(\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}\right)< 8\)

\(\Leftrightarrow\frac{2\left(x-1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\sqrt{x}+1}< 8\Leftrightarrow2\left(\sqrt{x}-1\right)^2< 8\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-1\right)^2< 4\Leftrightarrow\sqrt{x}-1< 2\Leftrightarrow\sqrt{x}< 3\Leftrightarrow x< 9\)

19 tháng 3 2021

a/ \(P=12\)

b/ \(Q=\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}\)
c/ Ta có:

\(\frac{P}{Q}=\frac{\frac{x+3}{\sqrt{x}-2}}{\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}}=\frac{x+3}{\sqrt{x}}\ge\frac{2\sqrt{3x}}{\sqrt{x}}=2\sqrt{3}\)
Dấu = xảy ra khi x = 3 (thỏa tất cả các điều kiện )

19 tháng 3 2021

a. Thay x = 3 vào biểu thức P ta được :

\(p=\frac{x+3}{\sqrt{x}-2}=\frac{9+3}{\sqrt{9}-2}=12\)

b, \(Q=\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+2}+\frac{5\sqrt{x}-2}{x-4}\)

\(=\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+2}+\frac{5\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

\(=\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)+5\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

\(=\frac{x-3\sqrt{x}+2+5\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

\(=\frac{x+2\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

\(=\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

\(=\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}\)

c, Ta có :

\(\frac{P}{Q}=\frac{\frac{x+3}{\sqrt{x}-2}}{\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}}=\frac{x+3}{\sqrt{x}}\ge\frac{2\sqrt{3x}}{\sqrt{x}}=2\sqrt{3}\)

Vậy GTNN \(\frac{P}{Q}=2\sqrt{3}\) khi và chỉ khi \(x=3\)