Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đây là ví dụ thêm vào phần tử số.Lấy ví dụ là số \(\dfrac{2}{3}\) thêm vào phân số ví dụ như \(\dfrac{a}{b}\).Nhân tử số với một số\(\dfrac{2}{3}\)xa
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Nếu nhân cả tử số và mẫu số của một phân số với cùng một số tự nhiên khác 0 thì được một phân số bằng với phân số đã cho.
Ví dụ:\(\frac{3}{4}=\frac{3\times25}{4\times25}=\frac{75}{100}\)
b)Nếu chia hết cả tử số và mẫu số của một phân số cho cùng một số tự nhiên khác 0 thì được một phân số bằng phân số đã cho.
Ví dụ : \(\frac{27}{30}=\frac{27:3}{30:3}=\frac{9}{10}\)
#Hok tốt
-Thiên Nghi-
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta cứ làm có dạng: a+b/b=a/b+b/b=a/b+1
a/b là phân số ban đầu. => phân số đó sẽ tăng lên 1 đơn vị nếu ta thêm vào tử số 1 số bằng mẫu số và giữ nguyên mẫu
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài giải
Vì nếu thêm 4 đơn vị vào tử số và giữ nguyên mẫu số ta được phân số có giá trị =1.Vậy mẫu số hơn tử số 4 đơn vị .
Nếu giữ nguyên tử số và cộng thêm 3 vào mẫu số thì ta được phân số có già trị bằng 1 phần 2 . Vậy ta có sơ đồ
Nếu tử số bằng 1 phần thi mẫu số bằng 2 phần như thế và hiệu của chúng là 7
Tử số là
7 x (2-1) =1
Mẫu số là
7 + 4 = 11
Vậy phân số cần tìm là 7 /11
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Thêm tử số 7 đv đc ps =1
=> mẫu hơn tử 7 đv
cộng thêm vào mẫu 5 đv thì khi đó mẫu hơn tử :7+5=12
Coi tử là 1 phần thì mẫu mới là 3 phần như thế
tử là:12:(3-1)=6
mẫu ban đầu là: 6+7=13
Nhớ k cho mk đấy ;))
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi phân số cần tìm là a/b(athuộc Z,b thuộc Z,b khác 0)
Vì nếu giữ nguyên tử số và thêm và mẫu số 5 đơn vị thì được phân số mới là 1/3 nên a/b+5 = 1/3
vì 1/3 là phân số tối giản nên a = 1k,b = 3k-5 (k thuộc Z)
Mà khi thêm vào tử số 7 đơn vị và giữ nguyên mẫu thi được phân số mới bằng 1
Suy ra b - a = 7
hay 3k - 5 - 1k = 7
(3-1)k = 7+5
2k = 12
Suy ra k = 6
Suy ra a = 1.6=6,b=3.6-5=13
Vậy phân số cần tìm là 6/13
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi : a là tử số
Gọi : b là mẫu số
_ vì them 2 đơn vị vào tử số và giữ nguyên mẫu số thì phân số có giá trị bằng 1 , nên ta có phương trình :
\(\frac{a+2}{b}=1\)
\(< =>1\times b=1\times\left(a+2\right)\)
\(< =>b=a+2\)
\(< =>-a+b=2\) ( 1 )
_ vì chuyển 5 đơn vị từ tử số xuống mẫu số thì phân số đó bằng 1/2 , nên ta có phương trình :
\(\frac{a-5}{b+5}=\frac{1}{2}\)
\(< =>2\times\left(a-5\right)=1\times\left(b+5\right)\)
\(< =>2a-10=b+5\)
\(< =>2a-b=5+10\)
\(< =>2a-b=15\) ( 2 )
Từ ( 1 ) vả ( 2 ) ta có hệ phương trình :
\(\hept{\begin{cases}-a+b=2\\2a-b=15\end{cases}}\)
\(< =>\hept{\begin{cases}a=17\\-17+b=2\end{cases}}\)
\(< =>\hept{\begin{cases}a=17\\b=19\end{cases}}\)
VAY : PHÂN SỐ ĐÓ LÀ : \(\frac{17}{19}\)
( AI KO TIN THÌ THỬ LẠI NHA )
thêm 2 đơn vị vào tử số và giữ nguyên mẫu số thì phân số có giá trị là 1 : \(\frac{17}{19}\) biên thành \(\frac{17+2}{19}=\frac{19}{19}=1\)
chuyển 5 đơn vị từ tử số xuống mẫu số thì phân số đó bằng 1/2 : \(\frac{17}{19}\) biên thành \(\frac{17-5}{19+5}=\frac{12}{24}=\frac{1}{2}\)
a) Nó sẽ tăng một đơn vị
Ví dụ minh họa :
Chi phân số \(\frac{a}{b}\) ( a , b ∈ Z ; b ≠ 0 ) và ta thêm một số bằng mẫu số vào tử số , giữ nguyên mẫu số , ta được :
\(\frac{a+b}{b}=\frac{a}{b}+\frac{b}{b}=\frac{a}{b}+1\)
b) Ta bớt ở mẫu một số bằng tử số và giữ nguyên mẫu số ta sẽ được một số có tử số mới là mẫu số ban đầu , mẫu số sẽ là mẫu số ban đầu trừ cho tử số ban đầu rồi trừ số đó một đơn vị
Ví dụ minh họa :
Cho phân số \(\frac{a}{b}\) ( a , b ∈ Z ; b ≠ 0 ) và ta bớt ở mẫu một số bằng tử số và giữ nguyên tử số , ta được :
\(\frac{a}{b-a}=\frac{b - \left(b - a\right)}{b-a}=\frac{b}{b-a}-\frac{b-a}{b-a}=\frac{b}{b-a}-1\)