Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
sản phẩm của nghề ấp trứng vịt lộn là trứng vịt lộn. ( mik nghĩ vậy)
refer
https://kyluc.vn/tin-tuc/nha-sang-nghiep/to-nghe-nuoi-vit-va-to-nghe-ap-trung-vit
refer
Có rất ít tài liệu ghi chép về món trứng vịt lộn ở Việt Nam. Sử liệu nước ngoài có ghi nhận sự việc: "Năm 1822, Triều đình Minh Mạng đã chiêu đãi Đại sứ Anh, John Crawfurd món ‘trứng lộn (hatched egg) , nhưng không ghi rõ là trứng gà hay trứng vịt" (trang 408, John Crawfurd,Journal of an Embassy from the Governor-general of India to the Courts of Siam and Cochin China: Exhibiting a View of the Actual State of Those Kingdoms, Tập 1, nxb H. Colburn and R. Bentley, 1830).
Tra cứu thêm thì ta có sách Nam Dược Thần Hiệu của thiền sư Tuệ Tĩnh có ghi: “ Trứng ấp dở dang (ngày nay gọi là trứng lộn), luộc trong rượu đang sôi làm thuốc bổ rất tốt”. Sách Nam Dược Thần Hiệu là tác phẩm băng chữ Nho của danh sư Tuệ Tĩnh, soạn vào thế kỷ 14 triều nhà Trần khi ông đi sứ sang Trung Hoa thời nhà Minh (năm 1385).
Như vậy, ít nhất ở Việt Nam đã ăn trứng lộn từ thế kỷ 14.
Đặc biệt là có món “gà lộn trái vải”, tên món này được tìm thấy trong từ điển "Đại Nam Quấc âm tự vị" ông Huỳnh Tịnh Của (1885). Trứng gà ấp 21 ngày thì nở con, nếu ấp 15 ngày thì gọi lộn trái vải.
Còn ở Philippines thì họ xác nhận là Balut có nguồn gốc từ Trung Hoa và người Phi đã cải biến các phương pháp sản xuất để balut trở thành thông dụng trong nước (cần ghi nhận là người Tàu không.. thích ăn Trứng lộn, dù là gà hay vịt). Balut thành món quốc túy, theo người di dân Phi sang.. đất Mỹ..
Lịch sử ‘ăn uống’ Phi ghi là Balut đến Phi vào khoảng năm 1565 và người Phi thật sự biết balut vào khoảng 1885 (?). Theo sử gia Liu Zi Tian (Lưu Chi Điền) , viết trên Sách Kỷ yếu của Hội Từ thiện Phi-Hoa 1967 thì : Khoảng đầu thế kỷ 18 ,một di dân Trung Hoa là Lao Chuy (Lão Chùy), gốc tại Phúc Châu (Phúc Kiến) đến lập nghiệp tại Manila, lấy vợ Phi và sống tại Pateros. Ông Lao Chuy có hai con trai Andres và Juan Lao Chuy, sống bằng nghề nuôi vịt.. Lao Chuy đã ..bất ngờ khám phá ra balut khi thử ấp trứng bằng than nóng., vì bất cẩn nên trứng bị hỏng vì quá nóng; Chuy mở vỏ xem và nếm thử.. thấy ngon ? đem mời mọi người cùng thử..” Sử gia Liu ghi thêm : .. Người Tàu thích vịt quay, vịt Bắc Kinh nhưng không ‘mê’ hột vịt lộn, và người Phi mê vịt lộn lại không ham .. thịt vịt ?” (Tulay :Chinese-Filipino Digest)
Nếu như vậy, thì người Philippines còn ăn trứng lộn sau người Việt Nam. Việc lính đánh thuê Philippines sang Việt Nam khoảng năm 1966–1968 thì mãi sau này mới có. Do vậy, thông tin người Việt Nam biết ăn trứng vịt lộn từ khi người Philippines mang món balut sang Việt Nam là sai lầm.
Trong báo Tràng An báo (ngày 7/12/1945) có bài viết về cách nuôi vịt để lấy trứng có đoạn viết:
"Ấp trứng. - Trứng ấp được 15 ngày thì đem ra bán trứng lộn được. Mùa nào ấp vịt con không tốt thì nên ấp trứng lộn mà bán."
Như vậy, rõ ràng người Việt Nam đã ăn trứng lộn trước, có thể ban đầu là ăn trứng gà lộn, nhưng sau đó cũng ăn trứng vịt lộn.
Nghề truyền thống là một phần không thể thiếu của văn hóa và lịch sử của mỗi quốc gia. Tại Hà Nội, nghề truyền thống cũng có giá trị đặc biệt và được bảo tồn và phát triển.
Các nghề truyền thống tại Hà Nội bao gồm:
Điêu khắc: Hà Nội có nhiều làng nghề điêu khắc nổi tiếng như làng nghề Đông Kinh Nghĩa Thục, làng nghề Phúc Tân, làng nghề Nghi Tàm, vv. Các sản phẩm điêu khắc được tạo ra từ gỗ, đá, ngọc, vv. và được sử dụng để trang trí các công trình kiến trúc, nội thất, vv.
Làng gốm: Hà Nội có nhiều làng gốm nổi tiếng như làng gốm Bát Tràng, làng gốm Phù Lãng, làng gốm Thổ Hà, vv. Các sản phẩm gốm sứ được tạo ra từ đất sét và được sử dụng để trang trí, dùng trong sinh hoạt hàng ngày, vv.
Làng thủ công mỹ nghệ: Hà Nội có nhiều làng thủ công mỹ nghệ nổi tiếng như làng nghề Lạc Tấn, làng nghề Hàng Bè, làng nghề Hàng Gai, vv. Các sản phẩm thủ công mỹ nghệ được tạo ra từ các nguyên liệu như lụa, vải, tre, đồng, vv. và được sử dụng để trang trí, dùng trong sinh hoạt hàng ngày, vv.
Làng đúc đồng: Hà Nội có nhiều làng đúc đồng nổi tiếng như làng nghề Đông Sơn, làng nghề Ngu Xá, vv. Các sản phẩm đúc đồng được tạo ra từ đồng và được sử dụng để trang trí, dùng trong sinh hoạt hàng ngày, vv.
Làng thêu: Hà Nội có nhiều làng thêu nổi tiếng như làng nghề Quất Động, làng nghề Ninh Hiệp, vv. Các sản phẩm thêu được tạo ra từ lụa, vải và được sử dụng để trang trí, dùng trong sinh hoạt hàng ngày, vv.
Những nghề truyền thống này không chỉ có giá trị văn hóa lịch sử mà còn có giá trị kinh tế, góp phần vào phát triển du lịch và kinh tế địa phương.
Trên trời có đám mây xanh
Ở giữa mây trắng, chung quanh mây vàng
Ước gì anh lấy được nàng
Để anh mua gạch Bát Tràng về xây
Xây dọc rồi lại xây ngang
Xây hồ bán nguyệt cho nàng rửa chân
Tham khảo
Kính nể thôn có nghề ấp trứng vịt lộn, doanh thu gần 200 tỷ đồng/năm. Mỗi năm các gia đình làm nghề ở đây xuất bán ra thị trường 50 - 60 triệu quả trứng vịt lộn, doanh thu gần 200 tỷ đồng, lợi nhuận 13 - 15 tỷ.
refer:
Kính nể thôn có nghề ấp trứng vịt lộn, doanh thu gần 200 tỷ đồng/năm. Mỗi năm các gia đình làm nghề ở đây xuất bán ra thị trường 50 - 60 triệu quả trứng vịt lộn, doanh thu gần 200 tỷ đồng, lợi nhuận 13 - 15 tỷ.