K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 2 2019

Lời giải:

Vì $A,B,C$ là 3 đơn thức đồng dạng nên chúng có phần biến như nhau. Đặt \(B=mx^2yz; C=nx^2yz\)

Theo bài ra ta có:

\(A-B+c=2x^2yz-mx^2yz+nx^2yz=(2-m+n)x^2yz=4x^2yz\)

\(\Rightarrow 2-m+n=4\Rightarrow n=2+m\)

Giá trị của $B$ tại $x=2; y=-3; z=-4$ là:

\(m.2^2.(-3)(-4)=24\Rightarrow m=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow n=2+m=2+\frac{1}{2}=\frac{5}{2}\)

Vậy \(B=\frac{1}{2}x^2yz; C=\frac{5}{2}x^2yz\)

10 tháng 4 2020

a. 5. \(x^3.y^2\)

- Hệ số: 5

- Phần biến:\(x^3.y^2\)

- Ta thay các giá trị vào biểu thức, ta có:

5. \(x^3.y^2\) = \(5.1^3.4^2\)

= 5.1.16

= 5.16= 80

b. \(-\frac{4}{5}.x^7.y^{ }\)

- Hệ số: \(-\frac{4}{5}\)

- Phần biến: \(x^7.y\)

- Ta thay các giá trị vào biểu thức, ta có:

\(-\frac{4}{5.}.x^7.y\) = \(-\frac{4}{5}.1^7.4\)

= \(-\frac{4}{5}.1.4\)

= \(-\frac{4}{5}.4\)

= \(-\frac{16}{5}\)

P/s: Ở đây mình làm gộp cả câu 1 và câu 2 vào! Nếu bạn muốn tách thành 2 câu ra thì bạn tách ra nha!~

Bài 1:

a) \(5x^3y^2\)

-Hệ số: 5

-Phần biến: x3; y2

-Bậc của đơn thức: 5

b) \(\frac{-4}{5}x^7y^2\)

-Hệ số: \(\frac{-4}{5}\)

-Phần biến: x7; y2

-Bậc của đơn thức: 9

Bài 2:

a) Thay x=1 và y=4 vào đơn thức \(5x^3y^2\), ta được

\(5\cdot1^3\cdot4^2=5\cdot1\cdot16=80\)

Vậy: 80 là giá trị của đơn thức \(5x^3y^2\) tại x=1 và y=4

b) Thay x=1 và y=4 vào đơn thức \(\frac{-4}{5}x^7y^2\), ta được

\(\frac{-4}{5}\cdot1^7\cdot4^2=\frac{-64}{5}\)

Vậy: \(-\frac{64}{5}\) là giá trị của đơn thức \(\frac{-4}{5}x^7y^2\) tại x=1 và y=4

5 tháng 11 2017

Giải như sau.

(1)+(2)⇔x2−2x+1+√x2−2x+5=y2+√y2+4⇔(x2−2x+5)+√x2−2x+5=y2+4+√y2+4⇔√y2+4=√x2−2x+5⇒x=3y(1)+(2)⇔x2−2x+1+x2−2x+5=y2+y2+4⇔(x2−2x+5)+x2−2x+5=y2+4+y2+4⇔y2+4=x2−2x+5⇒x=3y

⇔√y2+4=√x2−2x+5⇔y2+4=x2−2x+5, chỗ này do hàm số f(x)=t2+tf(x)=t2+t đồng biến ∀t≥0∀t≥0
Công việc còn lại là của bạn ! 

a: Các đơn thức là \(\left(5-2\right)xy^3=3xy^3\)

và \(2x^3y^4\)

b: Bậc của 3xy3 là 4

Bậc của 2x3y4 là 7

1 tháng 8 2020

a. \(T=1+x+x^2+...+x^{1999}\)

\(\Rightarrow Tx=x+x^2+x^3+...+x^{2000}\)

\(\Rightarrow H=Tx-T=x^{2000}-1\)

5 tháng 8 2020

b) \(T=2\left(x^4-y^4+x^2+y^2+3y^2\right)\)

\(=2\left(\left(x^4+x^2y^2\right)-y^4+3y^2\right)\)\(=2\left(x^2\left(x^2+y^2\right)-y^4+3y^2\right)\)

\(=2\left(x^2-y^4+3y^2\right)\)

\(=2\left(\left(x^2+y^2\right)-y^4+2y^2\right)\)

\(=2\left(1-y^4+2y^2\right)\)

Tính được đến đây thôi nhé! Dù sao biểu thức T vẫn phụ thuộc ẩn. 

đề thi học kỳ II lớp 7 của trường THCS Nguyễn Du thành phố Hà Tĩnh tĩnh Hà Tĩnh ( sorry các bạn mình chỉ có đề chẵn thôi các thông cảm mình nha đề này là trường mình thi xonh rồi nên các bạn đừng lo ) cho các bạn chưa thi thì các bạn đọc qua để ôn nha . Chúc các bạn thi tốt I.phần trắc nghiệm ( 3 đ ) Câu 1 : nghiệm của đa thức -8x + 4 là : A. 2 B. 4 C. -2 ...
Đọc tiếp

đề thi học kỳ II lớp 7 của trường THCS Nguyễn Du thành phố Hà Tĩnh tĩnh Hà Tĩnh ( sorry các bạn mình chỉ có đề chẵn thôi các thông cảm mình nha đề này là trường mình thi xonh rồi nên các bạn đừng lo ) cho các bạn chưa thi thì các bạn đọc qua để ôn nha . Chúc các bạn thi tốt

I.phần trắc nghiệm ( 3 đ )

Câu 1 : nghiệm của đa thức -8x + 4 là : A. 2 B. 4 C. -2 D. \(\frac{1}{2}\)

Câu 2 : biểu thức nào sau đây là đơn thức : A. x + 1 B. x (x - 2 ) C. xyz -1 D. 4

Câu 3 : câu đơn thức nào đây đồng dạnh với đơn thức \(2x^2y^3\) : A. \(2x^3y^2\) B. \(\left(2x^2y^3\right)^3\) C. \(-x^2y^3\) D. \(x^3y^3\)

Câu 4 : Giá trị của biểu thức \(4x^2-xy+2\) tại x = 1 ; y = 2

A. 0 B. 4 C. 2 D. -4

câu 5 : Bậc của đa thức \(x^{11}+xy^9-x^4y^5+1\) là : A. 10 B. 15 C.11 D. 9

( continew )*đề bị xé mai xin *

3
25 tháng 4 2019

cảm ơn pn nha

nếu cs phần hình thì cho mk xin vs nhé :):)

27 tháng 4 2019

có bạn ạ từ mình đưa cho đg đi xin

Bài 1: Thực hiện các phép tính: a) 9,6 . \(2\dfrac{1}{2}\) - (2 . 125 - \(1\dfrac{5}{12}\)) : \(\dfrac{1}{4}\). b) \(\dfrac{5}{18}\) - 1,456 : \(\dfrac{7}{25}\) + 4,5 . \(\dfrac{4}{5}\) ; c) (\(\dfrac{1}{2}\) + 0,8 - \(1\dfrac{1}{3}\)) . (2,3 + \(4\dfrac{7}{25}\) - 1,28) ; d) (-5) . 12 : [(-\(\dfrac{1}{4}\)) + \(\dfrac{1}{2}\) : (-2)] + \(1\dfrac{1}{3}\) ; Bài 2: Với giá trị nào của x thì ta có: a) |x| + x = 0; b) x + |x| =...
Đọc tiếp

Bài 1: Thực hiện các phép tính:

a) 9,6 . \(2\dfrac{1}{2}\) - (2 . 125 - \(1\dfrac{5}{12}\)) : \(\dfrac{1}{4}\).

b) \(\dfrac{5}{18}\) - 1,456 : \(\dfrac{7}{25}\) + 4,5 . \(\dfrac{4}{5}\) ;

c) (\(\dfrac{1}{2}\) + 0,8 - \(1\dfrac{1}{3}\)) . (2,3 + \(4\dfrac{7}{25}\) - 1,28) ;

d) (-5) . 12 : [(-\(\dfrac{1}{4}\)) + \(\dfrac{1}{2}\) : (-2)] + \(1\dfrac{1}{3}\) ;

Bài 2: Với giá trị nào của x thì ta có:

a) |x| + x = 0; b) x + |x| = 2x.

Bài 3: Từ tỉ lệ thức \(\dfrac{a}{b}\) = \(\dfrac{c}{d}\) (a ≠ ± d) hãy rút ra tỉ lệ thức : \(\dfrac{a+c}{a-c}\) = \(\dfrac{b+d}{b-d}\).

Bài 4: Ba đơn vị kinh doanh đầu tư vốn tỉ lệ với 2:5 và 7. Hỏi mỗi đơn vị được chia bao nhiêu lãi nếu số tiền lãi là 560 triệu đồng và tiền lãi được chia tỉ lệ thuận với vốn đầu tư?

Bài 5: Cho hàm số : y = -2x + \(\dfrac{1}{3}\). Các điểm sau đây có thuộc đồ thị hàm số không?

A (0 ; \(\dfrac{1}{3}\)) ; B (\(\dfrac{1}{2}\) ; -2) ; C (\(\dfrac{1}{6}\) ; 0) .

Bài 6: Biết rằng đồ thị của hàm số y = ax đi qua điểm M(-2 ; -3), Hãy tìm a.

2
19 tháng 5 2017

nhìu thếoho

19 tháng 5 2017

Câu 1: tự lm, dễ tek k lm đc thì mất gốc lun đó

Câu 2: link: Giải toán trên mạng - Giúp tôi giải toán - Hỏi đáp, thảo luận về toán học - Học toán với OnlineMath

Câu 3: Câu hỏi của phuc le - Toán lớp 7 | Học trực tuyến

Câu 4: Goij 3 đơn vị đó lần lượt là a, b, c (a, b, c \(\in N\)*)

Theo đề ta có: \(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{7}\)\(a+b+c=560\)

Áp dung t/c của dãy tỉ số = nhau ta có:

\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{7}=\dfrac{a+b+c}{2+5+7}=\dfrac{560}{14}=40\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a=40\cdot2=80\\b=40\cdot5=200\\c=40\cdot7=280\end{matrix}\right.\)

Vậy 3 đơn vị được chia lại lần lượt là: 80 triệu ; 200 triệu ; 280 triệu

Câu 5: + 6: cứ thay x, y vào mà lm, phần đồ thị hs dễ bn ạ!