K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 5 2016

Đặt \(A=\sqrt{2+\sqrt{2+\sqrt{2+\sqrt{2+\sqrt{2+...}}}}}\)

Nhận xét : A > 0

Ta có : \(A^2=2+\sqrt{2+\sqrt{2+\sqrt{2+\sqrt{2+....}}}}=A+2\)

\(\Leftrightarrow A^2-A-2=0\Leftrightarrow\left(A-2\right)\left(A+1\right)=0\)

Vì A > 0 nên ta chọn A = 2 

Vậy giá trị của biểu thức là : A = 2

26 tháng 5 2016

Đặt A= biểu thức đó

=>A^2= 2+ A

=>A^2-A-2=0

Giải PT tìm ra A 

p/s: lấy A>0 thôi

12 tháng 11 2015

A2 = \(2+\sqrt{2+\sqrt{2+\sqrt{2.......}}}\)

A= 2 + A 

=> A- A - 2 = 0 

=> A - 2A + A - 2 = 0 

=> A(A - 2) + (A - 2) = 0 

=> (A - 2)(A+ 1) = 0 => A = 2 hoặc A = -1

Mà A > 0 nên A = 2

 

3 tháng 10 2015

Đặt \(A=\left(\sqrt{2+\sqrt{2+\sqrt{2+...}}}\right)\)  nên \(A^2=2+\left(\sqrt{2+\sqrt{2+...}}\right)\) ( có vô hạn dấu căn)

hay \(A^2=2+A\Leftrightarrow A^2-A-2=0\Leftrightarrow\left(A+1\right)\left(A-2\right)=0\)

Vì A>0 nên A=2

tick nha 

6 tháng 9 2015

Đặt A = \(\sqrt{2+\sqrt{2+....}}\)

A^2 = 2 + \(\sqrt{2+\sqrt{2+....}}\) 

A^2 = 2 + A 

=> A^2 - A - 2  = 0 

=> ( A + 1 )(A-2) = 0

=> A = 2 hoặc A = -1 ( loại A > 0 )

Vậy A = 2 

16 tháng 9 2016

a=2 nhe tk nha

17 tháng 7 2016

Đặt \(A=\sqrt{2+\sqrt{2+\sqrt{2+...}}}\) . Nhận xét : A > 0

\(\Rightarrow A^2=2+\sqrt{2+\sqrt{2+\sqrt{2+...}}}=A+2\)

\(\Rightarrow A^2-A-2=0\Leftrightarrow\left(A-2\right)\left(A+1\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}A=2\left(\text{nhận}\right)\\A=-1\left(\text{loại}\right)\end{cases}}\)

Vậy A = 2

10 tháng 10 2021

https://vt.tiktok.com/ZSe8CQYnw/

2 tháng 7 2021

a) \(\left(4\sqrt{2}+\sqrt{30}\right)\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right).\sqrt{4-\sqrt{15}}\)

\(=\left(4\sqrt{10}-4\sqrt{6}+\sqrt{150}-\sqrt{90}\right).\sqrt{\dfrac{8-2\sqrt{15}}{2}}\)

\(=\left(4\sqrt{10}-4\sqrt{6}+\sqrt{25.6}-\sqrt{9.10}\right).\sqrt{\dfrac{\left(\sqrt{5}\right)^2-2\sqrt{5}.\sqrt{3}+\left(\sqrt{3}\right)^2}{2}}\)

\(=\left(4\sqrt{10}-4\sqrt{6}+5\sqrt{6}-3\sqrt{10}\right).\sqrt{\dfrac{\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)^2}{2}}\)

\(=\left(\sqrt{10}+\sqrt{6}\right).\dfrac{\left|\sqrt{5}-\sqrt{3}\right|}{\sqrt{2}}=\sqrt{2}.\left(\sqrt{5}+\sqrt{3}\right).\dfrac{\sqrt{5}-\sqrt{3}}{\sqrt{2}}\)

\(=\left(\sqrt{5}+\sqrt{3}\right)\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)=2\)

 

a) Ta có: \(\left(4\sqrt{2}+\sqrt{30}\right)\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)\cdot\sqrt{4-\sqrt{15}}\)

\(=\sqrt{8-2\sqrt{15}}\cdot\left(4+\sqrt{15}\right)\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)\)

\(=\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)^2\cdot\left(4+\sqrt{15}\right)\)

\(=\left(8-2\sqrt{15}\right)\left(4+\sqrt{15}\right)\)

\(=32+8\sqrt{15}-8\sqrt{15}-30\)

=2