Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(A=0,4\left(3\right)+0,6\left(2\right)\cdot2\frac{1}{2}-\frac{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}}{0,5\left(8\right)}:\frac{50}{53}\)
\(A=\frac{13}{30}+\frac{28}{45}\cdot\frac{5}{2}-\frac{3+2}{6}:\frac{53}{90}\cdot\frac{53}{50}\)
\(A=\frac{13}{30}+\frac{14}{9}-\frac{5}{6}\cdot\frac{90}{53}\cdot\frac{53}{50}\)
\(A=\frac{39}{90}+\frac{140}{90}-\frac{2}{3}\)
\(A=\frac{179}{90}-\frac{60}{90}=\frac{119}{90}\)
\(A=1,3\left(2\right)\)
Ta có: \(\frac{2x+5}{x+2}=\frac{2x+4}{x+2}+\frac{1}{x+2}=\frac{2.\left(x+2\right)}{x+2}+\frac{1}{x+2}=2+\frac{1}{x+2}\)
Nên \(\frac{2x+5}{x+2}=2+\frac{1}{x+2}\)
Để \(\frac{2x+5}{x+2}\) có giả trị nguyên thì \(2+\frac{1}{x+2}\) có giá trị nguyên
Nên x + 2 thuộc Ư(1) = {-1;1}
Ta có bảng :
x + 2 | -1 | 1 |
x | -3 | -1 |
Vậy x = {-3;-1}
Ta có \(\frac{2}{3}-\frac{1}{3}.\left(x-\frac{3}{2}\right)-\frac{1}{2}\left(2x+1\right)=5.\)
\(\Rightarrow\frac{2}{3}-\frac{1}{3}.x+\frac{1}{3}.\frac{3}{2}-\frac{1}{2}.2x-\frac{1}{2}=5\)
\(\Rightarrow\frac{2}{3}-\frac{x}{3}+\frac{1}{2}-x-\frac{1}{2}=5\)
\(\Rightarrow\frac{4}{6}-\frac{2x}{6}+\frac{3}{6}-\frac{6x}{6}-\frac{3}{6}=\frac{30}{6}\)
\(\Rightarrow4-2x+3-6x-3=30\)
\(\Rightarrow4-8x=30\)
\(\Rightarrow-8x=26\)
\(\Rightarrow x=\frac{26}{-8}=-\frac{13}{4}\)
Vậy \(x=-\frac{13}{4}\)
BẠn đổi ra phân số chi thành 2 trường hợp rùi làm thôi
thanks bn nhìu