Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Vì A là tích của 99 số âm. Do đó
\(-A=\left(1-\frac{1}{4}\right)\left(1-\frac{1}{9}\right)\left(1-\frac{1}{16}\right)...\left(1-\frac{1}{100^2}\right)\)
\(=\frac{3}{2^2}.\frac{8}{3^2}.\frac{15}{4^2}....\frac{9999}{100^2}\)
\(=\frac{1.3}{2^2}.\frac{2.4}{3^2}.\frac{3.5}{4^2}....\frac{99.101}{100^2}\)
\(\Rightarrow-A=\frac{1.2.3...98.99}{2.3.4...99.100}.\frac{3.4.5...100.101}{2.3.4....99.100}\)
\(=\frac{1}{100}.\frac{101}{2}=\frac{101}{200}>\frac{1}{2}\)
Nhưng theo đề bài thì so sánh A với -1/2 mà đây là là -A với 1/2
Nên A <-1/2
Chắc chắn nhé bạn, bài tập bồi dưỡng toán của mình vừa mới làm mấy hum trước đó
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Cho tam giác ABC vuông ở A. Các tia phân giác của góc B và C cắt nhau ở I. Kẻ IH vuong góc với BC ( H thuộc BC ) Biết HI = 2cm HC= 3cm. Tính Chu vi tam giác ABC
a, tam giac BAD co AH vua la dung cao vua la dg trung truc nen do la tam giac can
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1. xét tam giác BAH và tam giác HAD có:
góc BHA = góc AHD = 900 (gt) ; HB = HD (gt)
AH chung
=> tam giác BAH = tam giác HAD (c.g.c)
=> AB = AD (cạnh tương ứng)
=> tam giác BAD cân tại A
2. hình như đề sai hay sao ý !!!!
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
D E B C A O
a)
Xét tam giác ABD và tam giác ACE có:
BA = CA (tam giác ABC cân tại A)
A chung
AD = AE (gt)
=> Tam giác ABD = Tam giác ACE (c.g.c)
=> BD = CE (2 cạnh tương ứng)
b)
ADB + BDC = 1800 (2 góc kề bù)
AEC + CEB = 1800 (2 góc kề bù)
mà ADB = ACE (Tam giác ABD = Tam giác ACE)
=> BDC = CEB
AB = AC (tam giác ABC cân tại A)
AD = AE (gt)
=> AB - AE = AC - AD
=> BE = CD
Xét tam giác OBE và tam giác OCD có:
OBE = OCD (Tam giác ABD = Tam giác ACE)
BE = CD (chứng minh trên)
BEO = CDO (chứng minh trên)
=> Tam giác OBE = Tam giác OCD (g.c.g)
=> OB = OC (2 cạnh tương ứng) => Tam giác OBC cân tại O
=> OD = OE (2 cạnh tương ứng) => Tam giác ODE cân tại O
c)
A B C M D
a) Xét \(\Delta ABM\) và \(\Delta CDM\) , có :
AM = MD ( gt )
BM = MC ( M là trung điểm của BC )
\(\widehat{BMA} \) = \(\widehat{CMD}\) ( 2 góc đối đỉnh )
=> \(\Delta ABM\) = \(\Delta DMC\left(c.g.c\right)\)
=> \(\widehat{CDM}\) = \(\widehat{MAB}\) ( 2 góc tương ứng )
mà \(\widehat{CDM}\) và \(\widehat{MAB}\) ở vị trí so le trong
=> AB // CD
b) Xét \(\Delta DCB\) và \(\Delta ABC\) , có :
BC là cạnh chung
CD = AB ( \(\Delta ABM\) = \(\Delta DMC\left(c.g.c\right)\) )
\(\widehat{DCM}\) = \(\widehat{MBA}\) ( AB // CD , 2 góc so le trong )
=> \(\Delta DCB\) = \(\Delta ABC\) ( c.g.c )