Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Định lí đảo ”Nếu n là số nguyên dương sao cho 5n + 6 là số lẻ thì n là số lẻ". Phát biểu gộp cả định lí thuận và định lí đảo là “Với mọi số nguyên dương n, 5n + 6 là số lẻ khi và chỉ khi n là số lẻ”.
b) Định lí đảo “Nếu n là số nguyên dương sao cho 7n + 4 là số chẵn thì n là số chẵn”. Phát biểu gộp cả hai định lí thuận và đảo là: “với mọi số nguyên dương n, 7n + 4 là số chẵn khi và chỉ khi n là số chẵn”.
a) Định lí đảo ”Nếu n là số nguyên dương sao cho 5n + 6 là số lẻ thì n là số lẻ". Phát biểu gộp cả định lí thuận và định lí đảo là “Với mọi số nguyên dương n, 5n + 6 là số lẻ khi và chỉ khi n là số lẻ”
b) Định lí đảo “Nếu n là số nguyên dương sao cho 7n + 4 là số chẵn thì n là số chẵn”. Phát biểu gộp cả hai định lí thuận và đảo là: “với mọi số nguyên dương n, 7n + 4 là số chẵn khi và chỉ khi n là số chẵn”.
Giả sử a1,a2,...,am là các số chẵn;b1,b2,...,bn là các số lẻ.
Ta có:2001=a1+a2+...+am+b1+b2+...+bn≥2+4+6+...+2m+1+3+5+...+2n−1=m(m+1)+n2⇒m2+m+14+n2=(m+12)2+n2≤2001=142001=a1+a2+...+am+b1+b2+...+bn≥2+4+6+...+2m+1+3+5+...+2n−1=m(m+1)+n2⇒m2+m+14+n2=(m+12)2+n2≤2001=14
Áp dụng BĐT Bunyakovsky ta có:
[5(m+12)+2n]2≤(52+22)[(m+12)2+n2]≤(240,5)2⇒5m+2n+2,5≤240,5⇒5m+2n≤238
Giải ạ ! :> Có khi bạn nào đó cần! :)