Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C.
Quần thể F1 ở cân bằng di truyền có câu trúc:
0,64AA : 0,32Aa : 0,04aa
Mà F2: 0,72AA : 0,16Aa : 0,12aa
Nhận thấy 0,32 = 2 x 0,16
=> Từ F1 tạo ra F2 bằng quá trình tự thụ phấn.
Thật vậy, F1 tạo ra F2 bằng cách tự thụ phấn.
Đáp án: B
Quần thể thực vật cân bằng di truyền
F1: q(a) = 0,2; p(A) = 0,8
=> F1: 0,64AA : 0,32Aa : 0,04aa
F2: 0,72AA : 0,16Aa : 0,12aa
Có ở F2 q(a) = 0,2; p(A) = 0,8
<=> tần số alen không đổi
Kiểu gen Aa = 0,16 = 1 2 tỉ lệ Aa ở F1
Kiểu gen AA = 0,72 = 0,64 + 0,32 . 1 4
Kiểu gen aa = 0,12 = 0,04 + 0,32 . 1 4
=> Vậy từ F1 tạo ra F2 bằng cách tự thụ phấn bắt buộc
F2 tạo F3 tương tự
Vậy F3: 0,76AA : 0,08Aa : 0,16aa
Đáp án C
Quần thể đạt cân bằng di truyền có (a) = 0,2; p(A) = 0,8
→ cấu trúc di truyền: 0,04 aa: 0,32 Aa: 0,64 AA.
Thế hệ thứ 2: 0,72AA : 0,16Aa : 0,12aa
Tần số alen: (a) = 0,2; p(A) = 0,8.
Ta có tần số alen thế hệ ban đầu và thế hệ thứ 2 không thay đổi trong đó tỉ lệ giảm của kiểu gen dị hợp = tỉ lệ tăng của kiểu gen đồng hợp lặn và kiểu gen đồng hợp trội → quần thể ban đầu xét là quần thể tự thụ phấn
Cấu trúc di truyền về kiểu gen của quần thể ở thế hệ thứ 3
Aa = 0,16/2 = 0.08
AA = 0,72 + 0,08/2 = 0, 76
aa = 0,12 + 0,08/2 = 0,16
Thế hệ thứ 1: 0,64AA : 0,32Aa : 0,04aA.
Thế hệ thứ 2: P A = 0 , 72 + 0 , 16 2 = 0 , 8 ⇒ q a = 0 , 2
Tần số alen không đổi, thành phần kiểu gen: Aa giảm một nửa sau 1 thế hệ => Tự thụ phấn.
=> Thế hệ thứ 3: Aa = 0.16 : 2 = 0,08.
Chọn B
Đáp án D
Phương pháp:
Quần thể cân bằng di truyền có cấu trúc
Quần thể tự thụ phấn có cấu trúc di truyền: xAA : yAa : zaa sau n thế hệ tự thụ phấn có cấu trúc di truyền
Tần số alen
Cách giải:
Thế hệ thứ nhất có cấu trúc di truyền: 0,64AA + 0,32Aa + 0,04aa = 1
Thế hệ thứ 2 có cấu trúc di truyền: 0,72AA + 0,16 Aa + 0,12aa = 1
Tính tần số alen ở thế hệ thứ 2:
không đổi → tần số Aa giảm 1 nửa → tự thụ phấn Vậy quần thể có cấu trúc di truyền 0,72AA : 0,16Aa : 0,12aa = 1 tự thụ phấn 1 lần; tỷ lệ Aa = 0,08
Đáp án D
-Tần số alen của quần thể là:
A= 0,5625+ 0,375/2 = 0,75
a = 1- 0,75 = 0,25
-Ở thế hệ xuất phát tần số alen A ở đực là 0,9 → tần số alen A ở cái là 0,75.2 – 0,9 = 0,6
→Tỉ lệ AA ở thế hệ xuất phát là 0,9 . 0,6 = 0,54AA.
Đáp án A
Tần số alen A ở thế hệ thứ 2:
pA = 0,5625 + 0,375/2 = 0,75
qa = 1 - 0,75 = 0,25
Ở thế hệ thứ nhất, tỉ lệ giao tử đực mang alen A là 0,9
→ tỉ lệ giao tử đực mang alen a là 0,1.
Gọi tỉ lệ giao tử cái mang alen A là x, tỉ lệ giao tử cái mang alen a là 1 - x.
Sau khi ngẫu phối ta có:
pA = 0,9x + [0,9.(1-x) + 0,1x]/2 = 0,75
→ x = 0,6.
Vậy thành phần kiểu gen của quần thể thứ nhất là:
0,54AA : 0,42Aa : 0,04aa = 1
Đáp án B.
Ở giới cái:
A = 0,8, a = 0,2
Ở giới đực:
A = 0,6, a = 0,4
Khi cân bằng di truyền:
A = (0,8 + 0,6) : 0,2 = 0,7
AA = (0,7)2 = 0,49
Đáp án B
Quần thể 1: 0,16AA: 0,48Aa: 0,36aa à A = 0,4; a = 0,6
Quần thể 2: 0,64AA: 0,32Aa: 0,04aa à A = 0,8; a = 0,2
Quần thể 2 di cư vào quần thể 1 với tốc độ 20%
- Sau 1 thế hệ: quần thể 1 có
Quần thể 2 do tốc độ di cư là như nhau nên tần số tương đối các alen là không thay đổi.
- Sau 2 thế hệ: quần thể 2 có
Đáp án C.
Quần thể F1 ở cân bằng di truyền có câu trúc:
0,64AA : 0,32Aa : 0,04aa
Mà F2: 0,72AA : 0,16Aa : 0,12aa
Nhận thấy 0,32 = 2 x 0,16
=> Từ F1 tạo ra F2 bằng quá trình tự thụ phấn.
Thật vậy, F1 tạo ra F2 bằng cách tự thụ phấn.