K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

D
datcoder
CTVVIP
18 tháng 5

Để thêm tệp bai_hat.mp3 vào tệp portfolio.html, em có thể sử dụng đường dẫn sau cho thuộc tính src của thẻ <audio>:

<audio src="Asset/Sound/bai_hat.mp3"></audio>

Trong đó:

- Asset/Sound/bai_hat.mp3 là đường dẫn tới tệp âm thanh bai_hat.mp3 trong thư mục Sound, nằm trong thư mục con Asset.

- Thẻ <audio> dùng để tạo một điểm chứa cho âm thanh.

- Thuộc tính controls được thêm vào để hiển thị thanh điều khiển cho người dùng có thể điều khiển âm thanh (như phát, dừng...).

17 tháng 4 2019

Tự biết nha cu

2 tháng 4 2022

chắc C

6 tháng 11 2018

A. Icons B. Details C. Tiles D. List

6 tháng 11 2018

A. Icons B. Details C. Tiles D. List

Câu 1: Ứng dụng cơ sở dữ liệu của thư viện Uông Bí viên trong thư viện và còn những dữ liệu về người mượn đã mượn những quyển sách nào, bắt đầu từ ngày bao nhiêu. Câu 2: Cơ sở dữ liệu : là một tập hợp các dữ liệu có liên quan với nhau, chứa thông tin của một tổ chức nào đó, được lưu trữ trên các thiết bị nhớ đề đáp ứng nhu cầ khai thác thông tin của nhiều người dùng với nhiều mục...
Đọc tiếp

Câu 1: Ứng dụng cơ sở dữ liệu của thư viện Uông Bí viên trong thư viện và còn những dữ liệu về người mượn đã mượn những quyển sách nào, bắt đầu từ ngày bao nhiêu.

Câu 2: Cơ sở dữ liệu : là một tập hợp các dữ liệu có liên quan với nhau, chứa thông tin của một tổ chức nào đó, được lưu trữ trên các thiết bị nhớ đề đáp ứng nhu cầ khai thác thông tin của nhiều người dùng với nhiều mục đích khác nhau.

Ví dụ: bảng “ Hồ sơ học sinh” là cơ sở dữ liệu được lưu dưới dạng bảng biểu.

Hệ quản trị cơ sở dữ liệu : Là phần mềm cung cấp một môi trường thuận lợi và hiệu quả để tạo lập, lưu trữ và khai thác thông tin của CSDL.

Ví dụ: Muốn biết những học sinh có “ điểm trung bình” các môn lớn hơn 8.0, ta phải dùng hệ quản trị cơ sở dữ liệu tìm kiếm trên bảng “ Hồ sơ học sinh”.

Vậy cơ sở dữ liệu là một tập hợp các dữ liệu liên quan đến nhau, còn hệ quản trị cơ sở dữ liệu là một phần mềm.

Câu 3: Để xây dựng một CSDL để quản lí mượn/ trả sách ở thư viện, ta phải lưu trữ các thông tin sau:

* Thông tin về bạn đọc: Mã bạn đọc, tên bạn đọc, số chứng minh thư, ngày sinh, quê quán, thông tin về vi phạm.

* Thông tin về sách: Mã sách, tên sách, thể loại, tác giả, nhà xuất bản, số lượng.

* Thông tin mượn, trả sách: Mã mượn trả, mã bạn đọc, mã sách, số sách mượn, ngày mượn, ngày hẹn trả, tình trạng sách…

* Vi phạm: Mã mượn trả, lí do vi phạm, số tiền phạt.

Những việc cần làm để đáp ứng được nhu cầu quản lí của thủ thư là :

* Quản lý thông tin bạn đọc: Thêm bạn đọc, xóa bạn đọc, thay đổi thông tin bạn đọc, cho phép bạn đọc đăng nhập hệ thống…

* Quản lí sách :

+ Nhập sách (thêm - loại bỏ - sửa thông tin sách…)

+ Tìm kiếm sách: Tìm kiếm theo tên sách, loại sách, theo tác giả, theo nhà xuất bản…

* Quản lí mượn – trả: Tạo phiếu mượn, phiếu trả, phiếu phạt…

* Chức năng thống kê – báo cáo:

+ Thống kê sách trong thư viện: sách mượn nhiều nhất, sách đã hết.

+ Thống kê sách được mượn, được trả.

* Bảo mật hệ thống: Phân quyền cho các nhân viên (thủ thư, độc giả…).

Câu 4: Ví dụ minh họa cho một vài yêu cầu cơ bản đối với hệ CSDL:

     + Tính cấu trúc: CSDL thư viện có bảng bandoc gồm nhiều hàng, nhiều cột. Một cột là một thuộc tính và mỗi hàng là một thông tin bạn đọc.

     + Tính toàn vẹn: Mỗi thư viện đề có quy định về số sách nhiều nhất mà người đọc được mượn trong một lần, chẳng hạn số sách một người mượn không vượt quá 6 cuốn.

     + Tính an toàn và bảo mật thông tin: Trong CSDL thư viện không phải ai cũng có thể xem thông tin về bạn đọc khác, chỉ có một số người đủ thẩm quyền như thủ thư mới có quyển truy cập để sửa đổi, xóa bạn đọc.

 

 

 

0
Bài 1 (8 điểm): TÍNH TỔNGCho dãy số a1, a2,..., aN và một số S. Hãy tính tổng các phần tử trong dãy mà chia hết cho SDữ liệu: Vào từ tệp văn bản BAI1.INP:Dòng 1 : Hai số nguyên dương N và S (N ⩽ 105, S ⩽ 109)Dòng 2 : N số nguyên dương a1, a2,..., aN  (ai ⩽ 109)Kết quả: Ghi ra tệp văn bản BAI1.OUT kết quả tìm được.Ví dụ:BAI1.INPBAI1.OUT5 22 4 6 8 10 30 Bài 2 (6 điểm): HIỆU LỚN NHẤT     Cho 2 dãy số a1, a2,..., aN và b1,...
Đọc tiếp

Bài 1 (8 điểm): TÍNH TỔNG

Cho dãy số a1, a2,..., aN và một số S. Hãy tính tổng các phần tử trong dãy mà chia hết cho S

Dữ liệu: Vào từ tệp văn bản BAI1.INP:

Dòng 1 : Hai số nguyên dương N và S (N ⩽ 105, S ⩽ 109)

Dòng 2 : N số nguyên dương a1, a2,..., aN  (ai ⩽ 109)

Kết quả: Ghi ra tệp văn bản BAI1.OUT kết quả tìm được.

Ví dụ:

BAI1.INP

BAI1.OUT

5 2

2 4 6 8 10 

30

 

Bài 2 (6 điểm): HIỆU LỚN NHẤT

     Cho 2 dãy số a1, a2,..., aN và b1, b2,..., bN , hãy tìm cặp số (x, y) sao cho x thuộc dãy a, y thuộc dãy b và chênh lệch giữa x và y là lớn nhất

Dữ liệu: Nhập vào từ tệp BAI2.INP gồm:

Dòng 1 : Số nguyên dương N ( N ⩽ 1000) 

N dòng tiếp theo, mỗi dòng chứa 2 số nguyên ai và bi (ai, bi ⩽ 109)

Kết quả: Ghi ra tệp BAI2.OUT một số nguyên là chênh lệch lớn nhất của hai số (x, y) tìm được.

Ví dụ:

BAI2.INP

BAI2.OUT

4

1 5

2 6

3 7

4 8

7

Bài 3 (4 điểm): GIÁ TRỊ CẶP SỐ

Ta định nghĩa giá trị cặp số nguyên dương (a, b) là số lượng ước số chung của a và b.  Cho trước cặp số (a, b), hãy tính giá trị của cặp số này

Dữ liệu: Nhập vào từ tệp BAI3.INP gồm hai số nguyên dương a, b (a, b ⩽ 1012)

Kết quả: Ghi ra tệp BAI3.OUT một số nguyên là kết quả tìm được.

 

Ví dụ:

BAI3.INP

BAI3.OUT

4 5

1

Ràng buộc:

Có 50% số test tương ứng với 50% số điểm có A, B  ⩽ 100000

50% số test tương ứng với 50% số điểm còn lại không có ràng buộc gì thêm.



 

Bài 4 (2 điểm): ĐỐI XỨNG LẺ

    Xâu đối xứng là xâu đọc từ trái sang phải cũng như đọc từ phải sang trái (Ví dụ “abba” là xâu đối xứng còn “abab” thì không). Ta định nghĩa xâu đối xứng lẻ là xâu đối xứng có độ dài lẻ. 

Cho trước một xâu S có độ dài n và vị trí p, yêu cầu tìm độ dài xâu đối xứng lẻ dài nhất là xâu con của S và chứa vị trí p

Dữ liệu: Nhập vào từ tệp văn bản BAI4.INP:

· Dòng đầu chứa 2 số nguyên dương n, p (1 ⩽ p ⩽ n ⩽ 20000)

· Dòng thứ hai chứa xâu S độ dài n gồm các chữ cái tiếng Anh in thường 

Kết quả: Ghi ra tệp văn bản BAI4.OUT độ dài xâu đối xứng lẻ dài nhất chứa vị trí p

Ví dụ: 

BAI4.INP

BAI4.OUT

7 7

abbbcce

1

Ràng buộc:

50% số test tương ứng với 50% số điểm có n ⩽ 1000

50%  số điểm còn lại không có ràng buộc gì thêm

------ HẾT ------

 
0
15 tháng 12 2022

#include <bits/stdc++.h>

using namespace std;

int n,s,i,t;

int main()

{

freopen("bai1.inp","r",stdin);

freopen("bai1.out","w",stdout);

cin>>n>>s;

t=0;

for (int i=1; i<=n; i++)

{

int x;

cin>>x;

if (x%s==0) t+=x;

}

cout<<t;

}