K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

const fi='diem.txt';
fo='kq.txt';
var f1,f2:text;
hs1,hs2,hs3:array[1..100]of integer;
dem1,dem2,dem3,t1,t2,t3,i,sc:integer;
kq:real;
begin
assign(f1,fi); reset(f1);
assign(f2,fo); rewrite(f2);
dem1:=0;
while not eoln(f1) do
begin
inc(dem1);
read(f1,hs1[dem1]);
end;
readln(f1);
dem2:=0;
while not eoln(f1) do
begin
inc(dem2);
read(f1,hs2[dem2]);
end;
readln(f1);
dem3:=0;
while not eoln(f1) do
begin
inc(dem3);
read(f1,hs3[dem3]);
end;
t1:=0;
for i:=1 to dem1 do
t1:=t1+hs1[i];
t2:=0;
for i:=1 to dem2 do
t2:=t2+(2*hs2[i]);
t3:=0;
for i:=1 to dem3 do
t3:=t3+(3*hs3[i]);
sc:=dem1+dem2*2+dem3*3;
kq:=(t1+t2+t3)/sc;
writeln(f2,kq:4:1);
close(f1);
close(f2);
end.

const fi='diem.txt';
fo='kq.txt';
var f1,f2:text;
hs1,hs2,hs3:array[1..100]of integer;
dem1,dem2,dem3,t1,t2,t3,i,sc:integer;
kq:real;
begin
assign(f1,fi); reset(f1);
assign(f2,fo); rewrite(f2);
dem1:=0;
while not eoln(f1) do
begin
inc(dem1);
read(f1,hs1[dem1]);
end;
readln(f1);
dem2:=0;
while not eoln(f1) do
begin
inc(dem2);
read(f1,hs2[dem2]);
end;
readln(f1);
dem3:=0;
while not eoln(f1) do
begin
inc(dem3);
read(f1,hs3[dem3]);
end;
t1:=0;
for i:=1 to dem1 do
t1:=t1+hs1[i];
t2:=0;
for i:=1 to dem2 do
t2:=t2+(2*hs2[i]);
t3:=0;
for i:=1 to dem3 do
t3:=t3+(3*hs3[i]);
sc:=dem1+dem2*2+dem3*3;
kq:=(t1+t2+t3)/sc;
writeln(f2,kq:4:1);
close(f1);
close(f2);
end.

uses crt;

const fi='so.inp';

var f1:text;

a,b:integer;

begin

clrscr;

assign(f1,fi); reset(f1);

while not eof(f1) do 

 begin

readln(f1,a,b);

writeln((a+b)/2:4:2);

end;

close(f1);

readln;

end.

#include <bits/stdc++.h>

using namespace std;

long long a,b;

double tb;

int main()

{

freopen("dulieu.inp","r",stdin);

freopen("ketqua.out","w",stdout);

cin>>a>>b;

cout<<a<<" "<<b;

cout<<fixed<<setprecision(2)<<(a*1.0+b*1.0)/(2*1.0);

return 0;

}

uses crt;

const fi='dulieu.dat';

var f1:text;

a,b,p,s:array[1..100]of real;

i,n:integer;

begin

clrscr;

assign(f1,fi); reset(f1);

n:=0;

while not eof(f1) do 

begin

n:=n+1;

readln(a[n],b[n]);

end;

for i:=1 to n do 

  begin

p[i]:=(a[i]+b[i])/2;

s[i]:=a[i]*b[i];

end;

for i:=1 to n do 

  writeln(p[i]:4:2,' ',s[i]:4:2);

close(f1);

readln;

end.

uses crt;

const fi='input.txt';

fo='output.txt';

var f1,f2:text;

a,b:integer;

begin

assign(f1,fi); reset(f1);

assign(f2,fo); rewrite(f2);

readln(f1,a,b);

if (a=0) and (b=0) then writeln(f2,'Phuong trinh co vo so nghiem');

if (a<>0) then writeln(f2,-b/a:4:2);

if (a=0) and (b<>0) then writeln(f2,'Phuong trinh vo nghiem');

close(f1);

close(f2);

end.

#include <bits/stdc++.h>

using namespace std;

string st;

int d,i,dem;

int main()

{

freopen("xau.inp","r",stdin);

freopen("xau.out","w",stdout);

cin>>st;

d=st.length();

dem=0;

for (i=0; i<=d-1; i++)

if (st[i]=='a') dem++;

cout<<dem;

return 0;

}

Thực hiện bài tập lớn về lập trình Python. Mô tả bài toán:Dữ liệu đầu vào: Tệp phần mềm bảng tính chứa dữ liệu là điểm tổng kết các môn học của lớp 11A, gồm các cột: Họ và đệm, Tên, Điểm Toán, Điểm Ngữ văn, Điểm Tin học,... Để đơn giản, ta chưa xét cột Họ và đệm và giả thiết mỗi ô trong cột Tên là một từ, không có dấu cách; các tên cột bỏ bớt chữ “Điểm” và...
Đọc tiếp

Thực hiện bài tập lớn về lập trình Python. Mô tả bài toán:Dữ liệu đầu vào: Tệp phần mềm bảng tính chứa dữ liệu là điểm tổng kết các môn học của lớp 11A, gồm các cột: Họ và đệm, Tên, Điểm Toán, Điểm Ngữ văn, Điểm Tin học,... Để đơn giản, ta chưa xét cột Họ và đệm và giả thiết mỗi ô trong cột Tên là một từ, không có dấu cách; các tên cột bỏ bớt chữ “Điểm” và chỉ còn một từ cho ngắn gọn. Kết quả (KQ) đầu ra:

KQI – Phân tích kết quả học tập của từng học sinh: điểm trung bình chung, điểm cao nhất; điểm thấp nhất, số lượng điểm thuộc các mức (Tốt, Khá, Đạt, Chưa đạt). Ghi lưu thành tệp văn bản “phantich_theoHS.txt”.

KQ2 – Phân tích kết quả học tập theo từng môn học; ghi lưu thành tệp văn bản "phantich_theoMon.txt".

a) Danh sách sắp xếp điểm mỗi môn học theo thứ tự giảm dần, kèm tên học sinh.

b) Điểm cao nhất, điểm thấp nhất, trung bình cộng, tỉ lệ phần trăm điểm theo các mức: Tốt, Khá, Đạt, Chưa đạt.

KQ3 – Lập danh sách học sinh để xét khen thưởng; ghi lưu thành tệp văn bản “xetKhenThuong.txt” gồm hai cột Tên, chamDiem. Quy tắc chấm điểm:

a) Cứ mỗi điểm môn học đạt mức Tốt, chamDiem được cộng thêm 1 điểm.

b) Mỗi điểm môn học dưới mức Khá, chamDiem bị trừ 1 điểm.

Yêu cầu kết quả:Với mục đích luyện kĩ năng lập trình, mỗi nhóm cần hoàn thành hai sản phẩm chương trình SP#1 và SP#2 với yêu cầu như sau:

- SP#1: tự viết các hàm (mô đun) chương trình, kế thừa những kết quả lập trình đã có được đến nay.

– SP#2: sử dụng tối đa các hàm đã có sẵn trong Python để hoàn thành nhiệm vụ.

1
19 tháng 8 2023

Tham khảo:

Tổ chức thực hiện:

– Lập các nhóm dự án, mỗi nhóm khoảng 5 đến 6 học sinh; chọn nhóm trưởng. - Cả nhóm cùng thực hiện Nhiệm vụ 1:

+ Đọc hướng dẫn để biết cách phân tích, lựa chọn và thiết kế các hàm. Hướng dẫn chỉ là gợi ý, không bắt buộc phải theo.

+Thảo luận, đưa ra thiết kế cuối cùng sau các sửa đổi, điều chỉnh.

- Dựa trên danh sách các hàm cần thực hiện, xác định các nhiệm vụ cụ thể; phân công mỗi nhiệm vụ (các bài thực hành tiếp theo) cho 1 đến 2 học sinh đảm nhiệm.

– Nhóm trưởng phụ trách tích hợp các kết quả thành chương trình hoàn chỉnh với sự cộng tác của các thành viên khác, dưới sự hỗ trợ của thầy, cô giáo.