K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NM
6 tháng 2 2021

ta có 

\(2^n-1,2^n,2^n+1\) là ba số tự nhiên liên tiếp

do đó tồn tại một số chia hết cho 3, mà \(2^n,2^n+1\) không chia hết cho 3.

vậy \(2^n-1\) chia hết cho 3

mà n>2 nên \(2^n-1\)lớn hơn 3.

Vậy \(2^n-1\) là hợp số

2 trường hợp:

1,m;n cùng dấu.

2,m;n khác dấu.

21 tháng 11 2017

Theo đề bài: p là số nguyên tố lớn hơn 3

=> p là số lẻ

=> p = 2k + 1 ( \(k\in z;k>1\))

=> A = (p - 1)( p +1 ) = 2k(2k+2) = 4k(k+1)

=> A chia hết cho 8  (1)

Ta lại có: p = 3n + 1 hoặc 3n - 1 (\(n\in Z,N>1\))

=> A chia hết cho 3   (2)

Từ (1) và (2) => A chia hết cho 24

21 tháng 11 2017

Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p lẻ. Do đó, p = 2k + 1 (k nguyên và k > 1) suy ra:

A = (p – 1).(p + 1) = 2k(2k + 2) = 4k(k + 1) suy ra A chia hết cho 8.

Ta có: p = 3h + 1 hoặc 3h – 1 (h nguyên và h > 1) suy ra A chia hết cho 3.

Vậy A = (p – 1)(p + 1) chia hết cho 24

9 tháng 11 2016

Vì p nguyên tố > 5 nên p lẻ => p + 1 chẵn => p + 1 chia hết cho 2 (1)

Xét 3 số tự nhiên liên tiếp: p; p + 1; p + 2, trong 3 số này có 1 số chia hết cho 3

Do p và p + 2 nguyên tố > 5 nên 2 số này đều không chia hết cho 3

=> p + 1 chia hết cho 3 (2)

Từ (1) và (2), mà (2;3)=1 => p + 1 chia hết cho 6 (đpcm)

 

8 tháng 11 2016

1)

Lũy thừa bậc n của x , kí hiệu xn là tích n thừa số x , trong đó x là số tự nhiên lớn hơn 1 .

2)

Tỉ số của hai số hữa tỉ a và b là a : b ( hay \(\frac{a}{b}\) ) trong đó b khác 0 .

Ví dụ : Tỉ số giữa 5 và 7 là \(\frac{5}{7}\)

 

 

10 tháng 11 2018

Giả sử √a là số hữu tỉ thì √a viết được thành √a = m/n với m, n ∈ N, (n ≠ 0) và ƯCLN (m, n) = 1

Do a không phải là số chính phương nên m/n không phải là số tự nhiên, do đó n > 1.

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

Gọi p là một ước nguyên tố của n thì m2 ⋮ p, do đó m ⋮ p. Như vậy p là ước nguyên tố của m và n, trái với giả thiết ƯCLN (m, n) = 1. Vậy √a là số vô tỉ.

23 tháng 2 2020

Ta có: \(a^2+b^2+c^2=m^2+n^2+p^2\)

\(\Rightarrow a^2+b^2+c^2+m^2+n^2+p^2=2\left(m^2+n^2+p^2\right)\)

Vì \(2\left(m^2+n^2+p^2\right)⋮2\)\(\Rightarrow a^2+b^2+c^2+m^2+n^2+p^2⋮2\)(1)

Vì tích hai số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 2 nên:

\(a\left(a-1\right)+b\left(b-1\right)+c\left(c-1\right)+m\left(m-1\right)\)

\(+n\left(n-1\right)+p\left(p-1\right)\)là số chẵn

\(\Rightarrow\left(a^2+b^2+c^2+m^2+n^2+p^2\right)-\left(a+b+c+m+n+p\right)⋮2\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra a + b + c + m + n + p chia hết cho 2

Mà a + b + c + m + n + p > 2 ( do a,b,c,m,n,p dương) nên a + b + c + m + n + p là hợp số (đpcm)