K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 5 2020

\(P=a.x^m+b.\frac{1}{x^n}\)

Áp dụng BĐT Co-si cho 2 số dương \(a.x^m\)và \(b.\frac{1}{x^n}\), ta có :

\(a.x^m+b.\frac{1}{x^n}\ge2\sqrt{\frac{ab.x^m}{x^n}}\)

\(\Rightarrow a.x^m+b.\frac{1}{x^n}\ge2\sqrt{ab.x^{m-n}}\)

Vì \(2\sqrt{ab.x^{m-n}}\)Luôn \(\ge0\)\(\Rightarrow\)\(P_{min}=0\Leftrightarrow2\sqrt{ab.x^{m-n}}=0\)

Mà \(a,b>0\Rightarrow x^{m-n}=0\Leftrightarrow m-n=0\Rightarrow m=n\)

Vậy \(P_{min}=0\Leftrightarrow m=n\)

5 tháng 5 2022

đáp án sai. hướng làm thì ok

4 tháng 7 2021

Xem lại đề có thiếu câu hỏi không nha bạn

4 tháng 7 2021

ui mình viết thiếu

 

26 tháng 12 2015

a)  P(0) = 03 + a. x + b =0 => b =0

    P ( 1) = 13 + a.1 + 0 = 0 => a =-1 

b) P(0) = b  = 3 n

  P (1) = a +b+1  = 3 m  => a = 3m - 3n -1

=> P(x) = x3 + ( 3m -3n -1 ) x + 3n 

               = x3 - x  + 3m x  - 3nx +3n  = x (x-1)(x+1)  + 3 ( mx -nx +n)  chia hết cho 3  ( vì x(x-1)(x+1) là 3 số liên tiếp => luôn chia hết cho 3)

Vậy P(x) luôn chia hết cho 3

21 tháng 8 2015

a, Để x là số nguyên

=> a - 5 chia hét cho a

Vì a chia hết cho a

=> -5 chia hết cho a

=> a \(\in\){1; -1; 5; -5}

\(\frac{a}{b}=\frac{a\left(b+n\right)}{b\left(b+n\right)}=\frac{ab+an}{b\left(b+n\right)}\)

\(\frac{a+n}{b+n}=\frac{b\left(a+n\right)}{b\left(b+n\right)}=\frac{ab+bn}{b\left(b+n\right)}\)

TH1: a = b

=> an = bn

=> ab+an = ab+bn

=> \(\frac{a}{b}=\frac{a+n}{b+n}\)

TH2: a > b

=> an > bn

=> ab + an > ab + bn

=> \(\frac{a}{b}>\frac{a+n}{b+n}\)

TH3: a < b

=> an < bn

=> ab + an < ab + bn

=> \(\frac{a}{b}

27 tháng 8 2017

a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)

b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)

=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)

c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c

a+b+c=x-y-z+z-x=o

đưa về như bài b

d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung

e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)

=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)

8 tháng 6 2017

tham khảo ở đây nè bn

2 tháng 8 2017

Theo đề bài ta có x = \(\frac{a}{m}\) , y = \(\frac{b}{m}\)(  a, b, m \(\in\) Z, m > 0 )

Vì x < y nên ta suy ra a < b

Ta có : x = \(\frac{2a}{2m}\), y = \(\frac{2b}{2m}\), , z = \(\frac{a+b}{2m}\)

Vì a < b => a + a < a +b => 2a < a + b

Do 2a< a +b nên x < z (1)

Vì a < b => a + b < b + b => a + b < 2b

Do a+b < 2b nên z < y   (2)

Từ (1) và (2) ta suy ra x < z< y


 

7 tháng 1 2018

\(f\left(0\right)=a\cdot0^2+b\cdot0+c=c\\ \Leftrightarrow c=1\\ f\left(1\right)=a\cdot1^2+b\cdot1+c=a+b+c\\ \Leftrightarrow a+b+1=0\Leftrightarrow a+b=-1\\ f\left(-1\right)=a\cdot\left(-1\right)^2+b\cdot\left(-1\right)+c=a-b+c\\ \Leftrightarrow a-b+1=6\Leftrightarrow a-b=5\\ a+b+a-b=-1+5\\ \Leftrightarrow2a=4\\ \Leftrightarrow a=2\\ a+b=-1\\ \Leftrightarrow2+b=-1\\ \Leftrightarrow b=-3\\ \text{Vậy }a=2;b=-3;c=1\)