Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1 việc làm đó là đúng vì
+Phòng ngừa tai nạn hỏa hoạn xảy ra.
+ Bảo vệ tính mạng,tài sản cho gia đình chị Hà và mọi người xung quanh.
+Thể hiện sự đoàn kết,tương trợ,giúp đỡ lần nhau của mọi người .
2 Không vi phạm vì đây là trương hợp khẩn cấp.Chủ nhà lại đi vắng nếu chờ chủ nhà về thì hậu quả khó lường sẽ xảy ra.Hải không vào nhà chị Hà một mình mà có tất cả mọi người trong xóm với mục đích tốt,trong sáng,không mang tính tư lợi.
Hải và hàng xóm làm như vậy là sai.Vì làm như vậy là bất khả xâm phạm chỗ ở của người khác
Có thể xử lí tình huống như sau:Gọi cho chủ nhà để xin phép hoặc báo cho chủ nhà biết ko nên tự ý chạy vào nhà người khác
Khẳng định việc làm của Hà và cả xóm là đúng vì con người được tai họa có thể xảy ra
Bảo vệ tính mạng, tài sản cho gia đình chị Hà
Thể hiện sự đoàn kết, trợ giúp lẫn nhau của mọi người
Khẳng định được việc làm này không vi phạm quyền bất khả xâm phạm chỗ ở của người khác vì đây là trường hợp khẩn cấp. Chi nhìn lại đi nếu chờ chủ nhà về thì hậu quả khó lường. Hải không vào nhà một mình và có cả mọi người trong xóm với nhau
- Phải dành thời gian theo dõi, quan sát.
- Không tự ý xông vào lục lọi khám xét nhà T nếu nhà T không cho phép, làm như vậy là vi phạm pháp luật.
- Báo với chính quyền các cấp để kịp thời can thiệp khi những nghi ngờ của mình là có cơ sở.
- Em đến nhà bạn mượn sách nhưng không có ai ở nhà, em phải chờ bạn về hoặc chấp nhận ra về để dịp khác đến mượn.
- Em sẽ không mở cửa cho người lạ. Em bảo họ quay lại vào thời gian có bố mẹ ở nhà.
- Quần áo của nhà em bay sang nhà hàng xóm, em muốn sang lấy phải chờ chủ nhà bên đó về xin phép đế được vào lấy áo quần về.
- Em không thể tự động mở cửa vào nhà hàng xóm để cất dùm áo quần được vì không có ai ở nhà.
- Em phải cấp báo cho cơ quan chức năng và những người hàng xóm giúp đỡ để dập tắt đám cháy, bảo vệ tài sản cho gia đình hàng xóm.
Em đến nhà bạn mượn sách nhưng không có ai ở nhà, em phải chờ bạn về hoặc chấp nhận ra về để dịp khác đến mượn.
- Em mở cửa mời chú hoặc cô vào nhà để kiểm tra đồng hồ điện.
- Quần áo của nhà em bay sang nhà hàng xóm, em muốn sang lấy phải chờ chủ nhà bên đó về xin phép đế được vào lấy áo quần về.
- Em không thể tự động mở cửa vào nhà hàng xóm để cất dùm áo quần được vì không có ai ở nhà.
- Em phải cấp báo cho cơ quan chức năng và những người hàng xóm giúp đỡ để dập tắt đám cháy, bảo vệ tài sản cho gia đình hàng xóm.
- Em đến nhà bạn mượn sách nhưng không có ai ở nhà, em phải chờ bạn về hoặc chấp nhận ra về để dịp khác đến mượn.
- Em mở cửa mời chú hoặc cô vào nhà để kiểm tra đồng hồ điện.
- Quần áo của nhà em bay sang nhà hàng xóm, em muốn sang lấy phải chờ chủ nhà bên đó về xin phép đế được vào lấy áo quần về.
- Em không thể tự động mở cửa vào nhà hàng xóm để cất dùm áo quần được vì không có ai ở nhà.
- Em phải cấp báo cho cơ quan chức năng và những người hàng xóm giúp đỡ để dập tắt đám cháy, bảo vệ tài sản cho gia đình hàng xóm.
Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở là một quyền Hiến định, được quy định tại Điều 22 Hiến pháp năm 2013. Theo đó: ... Không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được người đó đồng ý. Việc khám xét chỗ ở do luật định.
Ông Bình làm vậy là sai vì mỗi công đều có quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của người khác.
Việc làm của bạn AN và cả xóm là đúng. Vì đã giúp kịp thời phóng hỏa hoạn xảy ra làm thiêu cháy hết đồ dùng nhà cửa của bà đồng thời ảnh hướng đến cả xóm, các nhà xung quanh.
VIệc làm trên không vi phạm quyền bất khả xâm phạm chỗ ở người khác.