K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 7 2016

D. Fe2(SO4)3. 

Giải thích:

- CTHH: Fe2O3

Đặt n là hóa trị của Fe trong CTHH trên. Mà O có hóa trị II => Ta có: n x 2 = II x 3 => n = 3 => Fe trong trường hợp này có hóa trị III

- Lại có: Fe_x(SO4)_y

Ta thấy: Fe hóa trị III, SO4 hóa trị II => X x III = y x II

Ta lập được tỉ lệ sau:

X/II = Y/III => x = 2, y = 3

=> CTHH hoàn chỉnh là Fe2(SO4)3

Vậy ta chọn đáp án D.

*Nhớ tick [nếu đúng] nha vui

Ủa, câu này giống câu lúc nãy bn hỏi mà?

13 tháng 8 2016

Bài 1:

a, Số mol của Fe là:

nFe = m : M

       = 2,8 : 56 = 0,05 (mol)

PT: Fe +      2HCl →     FeCl2 +    H2

      0,05 →    0,1   →     0,05  →   0,05

Thể tích khí H2 ở ĐKTC là:

VH2(đktc)= n . 22,4

                = 0,05 . 22,4 = 1,12 (lít)

b, Khối lượng HCl cần dùng là:

      mHCl = n . M

                = 0,1 . 36,5 = 3,65 (gam)

13 tháng 8 2016

Bài 2:

a, PTHH: S + O2 → SO2

b, Số mol của lưu huỳnh là: 

 ns= m : M

    = 1,6 : 32 = 0,05 (mol)

PT:   S      +      O2       →        SO2

        0,05   →    0,05   →         0,05 (mol)

Thể tích SOthu được là:

VSO2 = n . 22,4 

           = 0,05 . 22,4 = 1,12 (lít) 

Thể tích của oxi là: 

VO2= n . 22,4 

       = 0,05 . 22,4 = 1,12 (lít)

Vì khí oxi chiếm 1/5 thể tích của không khí

=> Thể tích không khí là:

Vkk= VO2 . 1/5

       = 1,12 . 1/5 =0, 224

   

12 tháng 8 2016

a) nCaO=0,2mol

CaCO3=>CO2+CaO

 0,2<-----------------0,2

=> cần 0,2 mol CaCO3

b) nCaO=0,125mol

CaCO3=>CO2+CaO

0,125<-------------0,125

=> mCaCO3=0,125.100=12,5g

c) CaCO3=>CO2+CaO

        3,5------>3.5

=> VCO2=3,5.22,4=78,4lit

d) nCO2=0,6mol

CaCO3=>CO2+CaO

0,6<---------0,6---->0,6

mCaCO3=0,6.100=60g

mCaO=0,6.56=33,6g

3 tháng 7 2016

Fe2(SO4)3;K2SO4;BaSO4

KCl;BaCl2;FeCl3

3 tháng 7 2016

a. Liên kết với Cl

KCl [K hóa trị 1, Cl hóa trị I]

BaCl2 [Ba hóa trị II, Cl hóa trị I]

AlCl3 [Al hóa trị III, Cl hóa trị I]

b. Liên kết với nhóm SO4 

K2SO4 [K hóa trị I, Nhóm SO4 hóa trị II]

BaSO4 [Ba hóa trị II, SO4 hóa trị II]

Al2(SO4)3 [Al hóa trị III, SO4 hóa trị II]

- Nhớ tick [nếu đúng] nhé hihi

11 tháng 7 2016

Bài 10. Hóa trị

12 tháng 7 2016

Ta có: 1C=0,16605.10-23

- PTK của H2SO4= 1.2+32+16.4= 98 đvC

\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=98.0,16605.10^{-23}=1,62729.10^{-22}g\)

- PTK của MgCO3= 24+12+16.3= 84 đvC

\(\Rightarrow m_{MgCO_3}=84.0,16605.10^{-23}=1,39482.10^{-22}g\)

- PTK của SiO2= 28+16.2= 60 đvC

\(\Rightarrow m_{SiO_2}=60.0,16605.10^{-23}=9,963.10^{-23}g\)

- PTK của CaCO3= 40+12+16.3= 100 đvC

\(\Rightarrow m_{CaCO_3}=100.0,16605.10^{-23}=1,6605.10^{-22}g\)

Trong công thức Fe2O3 hóa trị của Fe là:  3.2:2=3

SO4 hóa trị 2 nên công thức cần tìm là Fe2(SO4)3

X2Y3 nha bn.Theo mk là: Fe2(SO4)3

13 tháng 8 2016

a)Gọi CTHH của hợp chất là NxOy. Ta có:

mN/mO=14x/16y=7/20→x/y=2/5→x=2; y=5

Vậy CTHH của hợp chất là N2O5

b)Gọi a là hóa trị của N. Theo quy tắc hóa trị ta được: 2a=5.2→a=5

Vậy hóa trị của N là 5

13 tháng 8 2016

a. Ta có : mN : mO = 14/7 : 16/20

                                = 2 : 1

=> CTHH : N2O

b.

Ta có :a x = IIy => a = I

Vậy N ht 1

 

 

6 tháng 8 2016

a) Số nguyên tử phân tử có trong 1,75 mol nguyên tử Fe là:  1,75 . ( 6 . 1023 ) = 1,05 . 1024 ( nguyên tử )

b) 2,25 . ( 6 . 1023 ) = 1,35 . 1024 (phân tử)

c) 1,05 . ( 6 . 1023 ) = 6,3 . 1023 ( phân tử )

20 tháng 10 2016

Khối lượng mol được tính như thế nào

 

11 tháng 7 2016

Hỏi đáp Hóa học

11 tháng 7 2016

Giúp mình nhanh