Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
. Các chí tuyến là những đường có ánh sáng mặt trời chiếu vuông góc với mặt đất vào các ngày hạ chí và đông chí.
. Các vòng cực là các đường giới hạn khu vực có ngày và đêm dài 24 giờ.
. Tương ứng với 5 vòng đai nhiệt, trên Trái đất có 5 đới khì hậu
theo vĩ độ: một đới nóng, hai đới ôn hòa và hai đới lạnh.
chí tuyến là các đường tưởng tưởng đc vạch lên trên bề mặt của trái đất .
Vòng cực là các đường tưởng tượng trên bề mặt Trái Đất, mà tại các điểm từ các đường này đến hai địa cực đôi khi xảy ra hiện tượng Ngày hay đêm vùng cực (đêm trắng hay ngày không có mặt trời). Trên Trái Đất có hai vòng cực (là vòng cực Bắc và vòng cực Nam).
Vành đai nhiệt:- Vành đai nóng nằm giữa hai đường đẳng nhiệt năm + 20 độ C của 2 bán cầu (khoảng giữa vĩ tuyến 30 độ B và 30 độ N)
- Hai vành đai ôn đới ở 2 bán cầu nằm giữa các đường đẳng nhiệt năm + 20 độ C và đửong đẳng nhiệt + 10 độ C tháng nóng nhất
- Hai vòng đai lạnh ở các vĩ độ cận cực của 2 bán cầu, nằm giữa đường đẳng nhiệt +10 độ C và 0độ C của tháng nóng nhất.
- Hai vòng đai băng giá vĩnh cửu bao quanh cực, nhiệt độ quanh năm dưới 10 độ C
Vòng tròn vĩ tuyến lớn nhất là:
A.đường xích đạo.
B.Vĩ tuyến 0 độ C
C.Vĩ tuyến gốc.
D.Tất cả các ý trên.
Để học môn địa lý phải dựa vào bả đồ để:
A.học tập tại lớp
B.học tập ở nhà.
C.Để trả lời hầu hết câu hỏi kiểm tra.
D.Tất cả các ý trên.
Câu 1 :
Tín Phong là gió thổi từ các đai áp cao chí tuyến về đai áp thấp xích đạo
Câu 2 :
Tây Ôn Đới là gió thổi từ các đai áp cao chí tuyến về đai áp thấp ôn đới
Gió Tín phong thổi từ khoảng vĩ độ 30° Bắc và Nam về Xích đạo là do sự chênh lệch khí áp giữa áp cao chí tuyến (vĩ độ 30° Bắc và Nam) và áp thấp xích đạo.
- Gió Tây ôn đới thổi từ khoảng các vĩ độ 30° Bắc và Nam lên khoảng các vĩ độ 60° Bắc và Nam là do sự chênh lệch áp suất giữa áp cao chí tuyến và các áp thấp ôn đới (60° Bắc và Nam).
- ở nửa cầu Bắc tỉ lệ diện tích lục địa chiếm 39,4%
- ở nửa cầu Nam tỉ lệ diện tích lục địa chiếm 19,0%
- Toàn Trái Đật tỉ lệ lục địa chiếm 58,4%
a) Từ 21/3 đến 23/9, nửa cầu Bắc ngả về phía Mặt trời, Mặt trời chuyển động biểu kiến từ xích đạo về chí tuyến Bắc rồi lại về xích đạo, bán cầu Bắc là thời kỳ nóng. Trong suốt thời gian này, ở bán cầu nam góc chiếu Mặt trời thấp, từ chí tuyến nam về ơhía cực nam không có sự chiếu thẳng góc của tia sáng Mặt trời, bởi vậy bán cầu Nam là thời kỳ lạnh
Từ 23/9 - 21/3 thì lại ngược lại, bán cầu nam là mùa nóng, bán cầu bắc lại là mùa lạnh
Vào các ngày 21 - 3 và 23 - 9, hai bán cầu có góc chiếu của Mặt trời như nhau, nhận được lượng nhiệt và ánh sáng như nhau. Đó là lúc chuyển tiếp giữa các mùa nóng và lạnh của Trái đất.
b) Khi chuyển động trên quỹ đạo, trục Trái Đất bao giờ cũng có độ nghiêng không đối và hướng về một phía nên hai nửa cầu Bắc và Nam luân phiên ngả về phía Mặt Trời nên sinh ra hai thời khì nóng lạnh luân phiên nhau ở hai nửa cầu trong 1 năm.
Có phải ý của em là câu hỏi như thế này không?