K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 4 2017

Những câu hát về tình cảm gia đình

+Công cha như núi ngất trời

Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển đông..........

+Anh em nào phải người xa

Cùng chung bác mẹ một nhà cùng thân..........

Nội dung :Nói về tình cảm gắn bó của các thành viên trong nhà,tình cảm sự hiếu thảo của con cái đối với cha mẹ và ngược lại, anh em cùng chung ruột thịt phải biết yêu thương lẫn nhau đùm bọc và bảo vệ để cha mẹ vui lòng

Những câu hát về tình yêu đất nước con người

+Ở đâu năm của nàng ơi

Sông nào sáu khúc nước chảy suôi một dòng.........

Nội dung:Tình cảm quê hương đất nước , niềm tự hào đối với quê hương dân tộc

Những câu hát than thân

+Thương thay thân phận con tằm

Kiếm ăn được mấy phải nằm nhả tơ........

+Thân em như trái bần trôi

Gió đập sóng dồi biết tấp vào đâu

Nội dung:Mượn hình ảnh con tằm, con kiến , con hạt , con cuốc để nói lên nỗi khỗ cực nhiều bề của người bình dân, và thân phận không nơi nương tựa của người phụ nữ trong xã hội phong kiến

Những câu hát châm biếm

+Cái cò lận lội bờ ao

Hỡi cô yếm đào lấy chú tôi chăng......

+Số cô chăng giàu thì nghèo

Ngày ba mươi tết thịt treo trong nhà.....

Nội dung:Châm biếm phê phán những thói bịp bợm lười biến, những kẻ buôn lời dối trá mê tính hư cấu

Mấy chỗ.....bạn chụi khó đọc trên sách nha, vì mình gấp quá

15 tháng 4 2017

NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌM CẢM GIA ĐÌNH :

- Thương con tần tảo sớm hôm

Cơm đùm chéo áo , cháo đùm lá môn

- Biển đông còn lúc đầy vơi

Chớ lòng cha mẹ suốt đời tràn dâng

- Con ho lòng mẹ tan tành

Con sốt lòng mẹ như bình nước sôi

- Nuôi con buôn bán tảo tần

Chỉ mong con lớn nên thân với đời

- Cha tôi tuy đã già rồi

Nhưng còn làm lụng để nuôi cả nhà

Sớm hôm vừa dấy tiếng gà

Cha tôi đã dậy để ra đi làm

- Chim trời ai dễ đếm lông

Nuôi con ai dễ kể công tháng ngày

- Gió mùa thu mẹ ru con ngủ

Năm canh chày thức đủ năm canh

- Lên chùa thấy phật muốn tu

Về nhà thấy mẹ công phu chưa đền

- Chiều chiều lại nhớ chiều chiều

Nhớ cha , nhớ mẹ chín chiều ruột đau

- Giữa đêm ra đứng giữa trời

Cầm tờ giấy bạch chờ lời mẹ răn

- Mẹ già như chuối ba hương

Như đường một nếp, như đường mía lau

- Lên non mới biết non cao

Nuôi con mới biết công lao mẫu từ

- Đói lòng ăn trái ổi non

Nhịn cơm nuôi mẹ cho tròn nghĩa xưa

- Công cha như núi ngất trời

Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông

Núi cao biển rộng mênh mông

Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi

:v <3

8 tháng 12 2016

2. Đọc lại hai bài thơ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh và Rằm tháng giêng; nhận xét về cảnh vật được miêu tả và tình cảm được thể hiện trong mỗi bài.

 

Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh

Rằm tháng giêng

Cảnh vật được

miêu tả

Tả cảnh trăng và thi sĩ

Tả cảnh trăng rằm tháng

giêng trên dòng sông có

không gian cao rộng , bát

ngát , tràn ngập sức xuân

 

Tình cảm được thể hiện

Tình cảm quê hương sâu lắng của người sống xa quê nhà trong đêm trăng thanh vằngTình yêu thiên nhiên , lòng yêu nước sâu lặng và phong thái ung dung , lạc quan

 

12 tháng 12 2016
 Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnhRằm tháng giêng
Cảnh vật được miêu tảÁnh trăng trong đêm khuya chiếu vào cảnh vật thoát ra sự lạnh lẽo Ánh trăng chiếu vào cảnh vật trên dòng sông hòa quyện với thiên nhiên cảnh sắc mùa xuân tràn đầy sức sống
tình cảm được thể hiệnNgắm trăng nhớ quê nỗi niềm của người xa xứTìn yêu thiên nhiên kết với lòng yêu nước, phong thái lạc quan cùng với chủ tịch Hồ Chí Minh

 

24 tháng 9 2016

Đề văn                                           Tình cảm người viết                 Đối  tượng biểu cảm

1. Cảm nghĩ về cánh đồng                     x 

 

2. Những kỉ niện vui buồn tuổi thơ              x

3. Với ngôi trường cũ                                  x

4. Cuốn sách để lại ấn tượng sâu sắc                                                    x

5. Con vật em yêu quý                                                                              x

Theo tớ là thế bạn hỏi Nguyễn Phương Linh ấy

24 tháng 9 2016

bn lm j z , bh bn Phương Linh k có ở đây

d) Ghép lại những câu ca dao, dân ca đã học ở kì I vào vở bài tập; nên ngăn gọn tình cảm, thái độ của nhan dân thể hiện trong mỗi câu hát đó theo bảng sau; Những câu hát về tình cảm gia đình; ………………………………………………………… Nội dung ( thể hiện tình cảm...
Đọc tiếp

d) Ghép lại những câu ca dao, dân ca đã học ở kì I vào vở bài tập; nên ngăn gọn tình cảm, thái độ của nhan dân thể hiện trong mỗi câu hát đó theo bảng sau;

Những câu hát về tình cảm gia đình;

…………………………………………………………

Nội dung ( thể hiện tình cảm gì).

…………………………………………………………..

Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người;

…………………………………………………………..

Nội dung ( thể hiện tình cảm gì).

…………………………………………………..

Những câu hát than thân;

…………………………………………………………..

Nội dung ( thể hiện tình cảm, thaí độ gì).

…………………………………………………………..

Những câu hát châm biếm;

…………………………………………………………..

Nội dung ( thể hiện tình cảm, thaí độ gì).

…………………………………………………………..

e) Chép lại ác câu tục ngữ đã học ở học kì II vào vở bài tâp; nêu ngăn gọn ý nghĩa những câu tục ngữ đó ( những kinh nghiệm của nhân dân về thiên nhiên lao động sảm xuất, con người và xã hội) theo bảng sau;

Tục ngữ

Ý nghĩa

Những câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản suất;

……………………………..

…………………………………..

Những câu tục ngữ về con người và xã hội

……………………………..

…………………………………..

2
17 tháng 4 2017

Bn tham khảo ở đây:

\(https://hoc24.vn/hoi-dap/on-tap-ngu-van-lop-7.579/\)

19 tháng 4 2017

d,

những câu hát về tình cảm gia đình:

1. Công cha như núi ngất trời

Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông

Núi cao biển rộng mênh mông

Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi!

2. Anh em nào phải người xa

Cùng chung bác mẹ, một nhà cùng thân.

Yêu nhau như thể tay chân

Anh em hòa thuận hai thân vui vầy.

=> nội dung ( thể hiện tình cảm gì?):
Bày tỏ tâm tình, nhắc nhở về công ơn sinh thành, tình mẫu tử và tình anh em ruột thịt.
những câu hát về tình yêu quê hương , đất nước, con người:

- Ở đâu năm cửa nàng ơi

Sông nào sáu khúc nước chảy xuôi một dòng?

Sông nào bên đục, bên trong?

Núi nào thắt cổ bồng lại có thánh sinh?

Đền nào thiêng nhất xứ Thanh

Ở đâu mà lại có thành tiên xây?

...

- Thành Hà Nội năm cửa chàng ơi

Sông Lục Đầu nước chảy xuôi một dòng

Nước sông Thương bên đục bên trong

Núi Đức Thánh Tản thắt cổ bồng lại có thánh sinh

Đền Sòng thiêng nhất xứ Thanh

Ở trên tỉnh Lạng có thành tiên xây.

Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát,

Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng, bát ngát mênh mông.

Thân em như chẽn lúa đòng đòng

Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai.

=> nội dung (thể hiện tình cảm gì?):
Thể hiện tình yêu chân chất, tinh tế và lòng tự hào đối với con người và quê hương đất nước.
những câu hát than thân:

1. Thương thay thân phận con tằm,

Kiếm ăn được mấy phải nằm nhả tơ.

Thương thay lũ kiến li ti,

Kiếm ăn được mấy phải đi tìm mồi.

Thương thay hạc lánh đường mây,

Chim bay mỏi cánh biết ngày nào thôi.

Thương thay con cuốc giữa trời,

Dầu kêu ra máu có người nào nghe.

2. Thân em như trái bần trôi

Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu.

=> nội dung ( thể hiện tình cảm, thái độ gì?)
Diễn tả tâm trạng, thân phận của con người, bày tỏ lòng đồng cảm với những số phận khổ đau đắng cay của con người lao động, đồng thời còn mang yếu tố phản kháng, tố cáo xã hội phong kiến.
những câu hát châm biếm:

1. Cái cò lặn lội bờ ao,

Hỡi cô yếm đào lấy chú tôi chăng?

Chú tôi hay tửu hay tăm,

Hay nước chè đặc, hay nằm ngủ trưa.

Ngày thì ước những ngày mưa

Đêm thì ước những đêm thừa trống canh.

2. Số cô chẳng giàu thì nghèo

Ngày ba mươi Tết thịt treo trong nhà.

Số cô có mẹ có cha

Mẹ cô đàn bà, cha cô đàn ông.

Số cô có vợ có chồng

Sinh con đầu lòng chẳng gái thì trai.

=> nội dung ( thể hiện tình cảm, thái độ gì?):
Phơi bày các sự việc mâu thuẫn phê phán thói hư tật xấu của những hạng người và sự việc đáng cười trong xã hội.

e,

Những câu tục ngữ về lao động sản xuất

Tục ngữ Ý nghĩa

a) Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng

Ngày tháng mười chưa cười đã tối.

b) Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa.

c) Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ.

d) Tháng bảy kiến bò , chỉ lo lại lụt.

e) Tấc đất tấc vàng

h) Nhất nước, nhị phân, tâm can, từ giống.

i) Nhất thì, nhì thục.

Phản ánh truyền đạt những kinh nghiệm quý báu của nhân dân trong việc quá sát các hiện tượng thiên nhiên và trong lao động sản xuất.

​Những câu tục ngữ về con người và xã hội

Tục ngữ Ý nghĩa

a) Một mặt người bằng mười mặt của.

b) Cái răng, cái tóc là góc con người.

c) Đói cho sạch, rách cho thơm.

d) Học ăn, học nói, học gói , học mở.

e) Không thầy đố mày làm nên.

g) Học thầy không tày học bạn

h) Thương người như thể thương thân.

i) Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.

k) Một cây làm chẳng nên non

Ba cây chụm lại nên hòn núi cao

Nhằm tôn vinh giá trị con người, đưa ra lời nhận xét, lời khuyên về những phẩm chất và lối sống mà con người cần phải có.

CHÚC BẠN học tốt nha!hihi

d) Ghép lại những câu ca dao, dân ca đã học ở kì I vào vở bài tập; nên ngăn gọn tình cảm, thái độ của nhan dân thể hiện trong mỗi câu hát đó theo bảng sau; Những câu hát về tình cảm gia đình; ………………………………………………………… Nội dung ( thể hiện tình cảm...
Đọc tiếp

d) Ghép lại những câu ca dao, dân ca đã học ở kì I vào vở bài tập; nên ngăn gọn tình cảm, thái độ của nhan dân thể hiện trong mỗi câu hát đó theo bảng sau;

Những câu hát về tình cảm gia đình;

…………………………………………………………

Nội dung ( thể hiện tình cảm gì).

…………………………………………………………..

Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người;

…………………………………………………………..

Nội dung ( thể hiện tình cảm gì).

…………………………………………………..

Những câu hát than thân;

…………………………………………………………..

Nội dung ( thể hiện tình cảm, thaí độ gì).

…………………………………………………………..

Những câu hát châm biếm;

…………………………………………………………..

Nội dung ( thể hiện tình cảm, thaí độ gì).

…………………………………………………………..

e) Chép lại ác câu tục ngữ đã học ở học kì II vào vở bài tâp; nêu ngăn gọn ý nghĩa những câu tục ngữ đó ( những kinh nghiệm của nhân dân về thiên nhiên lao động sảm xuất, con người và xã hội) theo bảng sau;

Tục ngữ

Ý nghĩa

Những câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản suất;

……………………………..

…………………………………..

Những câu tục ngữ về con người và xã hội

……………………………..

……………………………

0
7 tháng 12 2016

Cảnh sắc thiên nhiên:

  • Đào: hơi phai nhưng nhụy hãy con phong.

  • Cỏ: không mướt xanh nhưng nức một mùi hương man mác.

  • Mưa xuân: thay thế cho mưa phùn.

  • Bầu trời: hiện lên những làn sáng hồng hồng.

  • -sinh hoạt gia đình:

  • Bữa cơm: đã trở về giản dị, thịt mỡ dưa hành đã hết.

  • Cánh màn điều: treo ở bàn thờ ông vải đã hạ huống.

  • Các trò vui: tạm kết thúc nhường chỗ cho cuộc sống thường nhật.

  • Tất cả đều thay đổi , từ mặt đất đến bầu trời , từ không khí đến sinh hoạt con người nhưng cảnh vật thiên nhiên dù có thay đổi chút ít nhưng vẫn rất đẹp, vẫn làm say đắm lòng người bởi cái mới mẻ của nó.

7 tháng 12 2016

tớ ké với

d) Chép lại n~ câu ca dao, dân ca đã học ở kì I vào vở bài tập ; nêu ngắn gọn tình cảm, thái độ của nhân dân thể hiện trong mỗi câu hát đó theo bảng sau : Những câu hát về tình cảm gia đình : ............................................................................................................................ Nội dung (thể hiện tình cảm gì ?)...
Đọc tiếp

d) Chép lại n~ câu ca dao, dân ca đã học ở kì I vào vở bài tập ; nêu ngắn gọn tình cảm, thái độ của nhân dân thể hiện trong mỗi câu hát đó theo bảng sau :

Những câu hát về tình cảm gia đình :
............................................................................................................................
Nội dung (thể hiện tình cảm gì ?) :
............................................................................................................................
Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người :
...................................................................................................................................
Nội dung (thể hiện tình cảm gì ?) :
...................................................................................................................................
Những câu hát than thân :
...................................................................................................................................
Nội dung(thể hiện tình cảm, thái độ gì ?) :
...................................................................................................................................
Những câu hát châm biếm :
...................................................................................................................................
Nội dung (thể hiện tình cảm, thái độ gì ?) :
..................................................................................................................................

giúp mk vớihuhukhocroikhocroikhocroikhocroi

mai mk đi hok rùi

3
18 tháng 4 2017
Những câu hát về tình cảm gia đình:

Công cha như núi ngất trời,

Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông

Núi cao biển rộng mênh mông

Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi!

Anh em nào phải người xa,

Cùng chung bác mẹ, một nhà cùng thân.

Yêu nhau như thể tay chân,

Anh em hòa thuận hai thân vui vầy.

=> Nội dung ( thể hiện tình cảm gì?):
Bày tỏ tâm tình, nhắc nhở về công ơn sinh thành, tình mẫu tử và tình anh em ruột thịt.
Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người:

- Ở đâu năm cửa nàng ơi

Sông nào sáu khúc nước chảy xuôi một dòng?

Sông nào bên đục ,bên trong?

Núi nào thắt cổ bồng mà có thánh sinh?

Đền nào thiêng nhất xứ Thanh

Ở đâu mà lại có thành tiên xây?

...

- Thành Hà Nội năm cửa chàng ơi

Sông Lục Đầu sáu khúc nước chảy xuôi một dòng.

Nước sông Thương bên đục bên trong,

Núi Đức Thánh Tản thắt cổ bồng lại có thánh sinh.

Đền Sòng thiêng nhất xứ Thanh

Ở trên tỉnh Lạng có thành tiên xây.

Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát,

Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng, bát ngát mênh mông.

Thân em như chẽn lúa đòng đòng,

Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai.

=>Nội dung (thể hiện tình cảm gì?):
Thể hiện tình yêu chân chất, tinh tế và lòng tự hào đối với con người và quê hương đất nước.
Những câu hát than thân:

1. Thương thay thân phận con tằm,

Kiếm ăn được mấy phải nằm nhả tơ.

Thương thay lũ kiến li ti,

Kiếm ăn được mấy phải đi tìm mồi.

Thương thay hạc lánh đường mây,

Chim bay mỏi cánh biết ngày nào thôi.

Thương thay con cuốc giữa trời,

Dầu kêu ra máu có người nào nghe.

2. Thân em như trái bần trôi,

Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu.

=> Nội dung( thể hiện tình cảm, thái độ gì?:
Diễn tả tâm trạng , thân phận của con người, bày tỏ lòng đồng cảm với những số phận khổ đau đắng cay của con người lao động, đồng thời còn mang yếu tố phản kháng, tố cáo xã hội phong kiến.
Những câu hát châm biếm:

1. Cái cò lặn lội bờ ao,

Hỡi cô yếm đào lấy chú tôi chăng?

Chú tôi hay tửu hay tăm,

Hay nước chè đặc, hay nằm ngủ trưa.

Ngày thì ước những ngày mưa,

Đêm thì ước những đêm thừa trống canh.

2. Số cô chẳng giàu thì nghèo

Ngày ba mươi Tết thịt treo trong nhà.

Số cô có mẹ có cha

Mẹ cô đàn bà, chả có đàn ông.

Số cô có vợ có chồng

Sinh con đầu lòng, chẳng gái thì trai.

=> Nội dung ( thể hiện tình cảm, thái độ gì?):
Phơi bày các sự việc mâu thuẫn , phê phán thói hư tật xấu của những hạng người và sự việc đáng cười trong xã hội.

16 tháng 4 2018
Những câu hát về tình cảm gia đình:

Công cha như núi ngất trời,

Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông

Núi cao biển rộng mênh mông

Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi!

Anh em nào phải người xa,

Cùng chung bác mẹ, một nhà cùng thân.

Yêu nhau như thể tay chân,

Anh em hòa thuận hai thân vui vầy.

=> Nội dung ( thể hiện tình cảm gì?):
Bày tỏ tâm tình, nhắc nhở về công ơn sinh thành, tình mẫu tử và tình anh em ruột thịt.
Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người:

- Ở đâu năm cửa nàng ơi

Sông nào sáu khúc nước chảy xuôi một dòng?

Sông nào bên đục ,bên trong?

Núi nào thắt cổ bồng mà có thánh sinh?

Đền nào thiêng nhất xứ Thanh

Ở đâu mà lại có thành tiên xây?

...

- Thành Hà Nội năm cửa chàng ơi

Sông Lục Đầu sáu khúc nước chảy xuôi một dòng.

Nước sông Thương bên đục bên trong,

Núi Đức Thánh Tản thắt cổ bồng lại có thánh sinh.

Đền Sòng thiêng nhất xứ Thanh

Ở trên tỉnh Lạng có thành tiên xây.

Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát,

Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng, bát ngát mênh mông.

Thân em như chẽn lúa đòng đòng,

Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai.

=>Nội dung (thể hiện tình cảm gì?):
Thể hiện tình yêu chân chất, tinh tế và lòng tự hào đối với con người và quê hương đất nước.
Những câu hát than thân:

1. Thương thay thân phận con tằm,

Kiếm ăn được mấy phải nằm nhả tơ.

Thương thay lũ kiến li ti,

Kiếm ăn được mấy phải đi tìm mồi.

Thương thay hạc lánh đường mây,

Chim bay mỏi cánh biết ngày nào thôi.

Thương thay con cuốc giữa trời,

Dầu kêu ra máu có người nào nghe.

2. Thân em như trái bần trôi,

Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu.

=> Nội dung( thể hiện tình cảm, thái độ gì?:
Diễn tả tâm trạng , thân phận của con người, bày tỏ lòng đồng cảm với những số phận khổ đau đắng cay của con người lao động, đồng thời còn mang yếu tố phản kháng, tố cáo xã hội phong kiến.
Những câu hát châm biếm:

1. Cái cò lặn lội bờ ao,

Hỡi cô yếm đào lấy chú tôi chăng?

Chú tôi hay tửu hay tăm,

Hay nước chè đặc, hay nằm ngủ trưa.

Ngày thì ước những ngày mưa,

Đêm thì ước những đêm thừa trống canh.

2. Số cô chẳng giàu thì nghèo

Ngày ba mươi Tết thịt treo trong nhà.

Số cô có mẹ có cha

Mẹ cô đàn bà, chả có đàn ông.

Số cô có vợ có chồng

Sinh con đầu lòng, chẳng gái thì trai.

=> Nội dung ( thể hiện tình cảm, thái độ gì?):
Phơi bày các sự việc mâu thuẫn , phê phán thói hư tật xấu của những hạng người và sự việc đáng cười trong xã hội.
c) Vẽ sơ đồ tư duy thể hiện hệ thống các văn bản đã học ( các nhóm vẽ xong, cử đại diện trình bày trước lớp) ------Mọi người giúp mình vẽ với nhau trong SGK ( 119) vnen đã có sơ đồ sẵn m.n điền vào rồi cho mình xem nhs------ d) Ghép lại những câu ca dao, dân ca đã học ở kì I vào vở bài tập; nên ngăn gọn tình cảm, thái độ của nhan dân thể hiện trong mỗi câu hát đó theo bảng...
Đọc tiếp

c) Vẽ sơ đồ tư duy thể hiện hệ thống các văn bản đã học ( các nhóm vẽ xong, cử đại diện trình bày trước lớp) ------Mọi người giúp mình vẽ với nhau trong SGK ( 119) vnen đã có sơ đồ sẵn m.n điền vào rồi cho mình xem nhs------

d) Ghép lại những câu ca dao, dân ca đã học ở kì I vào vở bài tập; nên ngăn gọn tình cảm, thái độ của nhan dân thể hiện trong mỗi câu hát đó theo bảng sau;

Những câu hát về tình cảm gia đình;

…………………………………………………………

Nội dung ( thể hiện tình cảm gì).

…………………………………………………………..

Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người;

…………………………………………………………..

Nội dung ( thể hiện tình cảm gì).

…………………………………………………..

Những câu hát than thân;

…………………………………………………………..

Nội dung ( thể hiện tình cảm, thaí độ gì).

…………………………………………………………..

Những câu hát châm biếm;

…………………………………………………………..

Nội dung ( thể hiện tình cảm, thaí độ gì).

…………………………………………………………..

e) Chép lại ác câu tục ngữ đã học ở học kì II vào vở bài tâp; nêu ngăn gọn ý nghĩa những câu tục ngữ đó ( những kinh nghiệm của nhân dân về thiên nhiên lao động sảm xuất, con người và xã hội) theo bảng sau;

Tục ngữ

Ý nghĩa

Những câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản suất;

……………………………..

…………………………………..

Những câu tục ngữ về con người và xã hội

……………………………..

…………………………………..

4
11 tháng 4 2017

Cộng Hòa-Xã Hội-Chủ Nghĩa Việt Nam

Độc Lập-Tự Do-Hạnh Phúc

Vĩnh Tường,ngày 11 tháng 4 năm 2017

THÔNG BÁO

Về kế hoạch trồng cây

Để hưởng ứng phong trào Vì một môi trường xanh,sạch,đẹp,Ban giám hiệu nhà trường phát động buổi lễ trồng cây quanh sân trường.Kế hoạch trồng cây như sau:

1)Thời gian:9 giờ sáng,ngày 12 -4-2017

2) Số lượng và loại cây:Mỗi lớp trồng 7 cây,cây bằng lăng,bàng hoặc phượng

3) Phương thức chăm sóc:Các lớp phải có trách nhiệm chăm sóc cho cây lớp mình trồng

Ban giám hiệu thông báo kế hoạch này để toàn trương biết và chuaamr bị tốt cho ngày hội trồng cây của trường.

Hiệu trưởng

(Kí và ghi rõ họ tên)

Đây là văn bản hành chính chỗ kí tên bạn có thể kí tên hiêu trưởng trường bạn vào.Chúc bạn ngày càng học giỏihaha

14 tháng 4 2018

Bn đang trả lời cái j vậy??? Lạc đề hết rhum

BÀI 29; ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC ( VNEN) 1; Hệ thống các văn bản đọc hiểu a) Trao đổi để thống nhất khái niệm về các thể loại văn học dưới đây; (1) Ca dao, dân ca; ……………………………………………………….. (2) Tục ngữ;……………………………….. (3) Thơ trừ tình; ……………………………………………………….. (4) Thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật;...
Đọc tiếp

BÀI 29; ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC ( VNEN)
1; Hệ thống các văn bản đọc hiểu
a) Trao đổi để thống nhất khái niệm về các thể loại văn học dưới đây;

(1) Ca dao, dân ca; ………………………………………………………..
(2) Tục ngữ;………………………………..

(3) Thơ trừ tình; ………………………………………………………..
(4) Thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật; ………………………………………………………..
(5) Thơ ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật; ………………………………………………………..
(6) Thơ lục bát; ………………………………………………………..

b) Chon mỗi thể loại văn bản đã học trong chương trunhg Ngữ Văn lớp 7 và hoàn thành bản sau:

TT

Thể loại

Văn bản

Tác giả ( hoặc ghi “Dân gian”)

Nội dung chính

1

Ca dao, dân ca

2

Tục ngữ

3

Thơ trung đại Việt Nam

4

Thơ Đường

5

Thơ Hiện đại

6

Truyện kí

7

Tùy bút

8

Văn bản nghị luân

9

Văn bản nhật dụng


c) Vẽ sơ đồ tư duy thể hiện hệ thống các văn bản đã học ( các nhóm vẽ xong, cử đại diện trình bày trước lớp) ------Mọi người giúp mình vẽ với nhau trong SGK ( 119) vnen đã có sơ đồ sẵn m.n điền vào rồi cho mình xem nhs------

d) Ghép lại những câu ca dao, dân ca đã học ở kì I vào vở bài tập; nên ngăn gọn tình cảm, thái độ của nhan dân thể hiện trong mỗi câu hát đó theo bảng sau;

Những câu hát về tình cảm gia đình;

…………………………………………………………

Nội dung ( thể hiện tình cảm gì).

…………………………………………………………..

Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người;

…………………………………………………………..

Nội dung ( thể hiện tình cảm gì).

…………………………………………………..

Những câu hát than thân;

…………………………………………………………..

Nội dung ( thể hiện tình cảm, thaí độ gì).

…………………………………………………………..

Những câu hát châm biếm;

…………………………………………………………..

Nội dung ( thể hiện tình cảm, thaí độ gì).

…………………………………………………………..

e) Chép lại ác câu tục ngữ đã học ở học kì II vào vở bài tâp; nêu ngăn gọn ý nghĩa những câu tục ngữ đó ( những kinh nghiệm của nhân dân về thiên nhiên lao động sảm xuất, con người và xã hội) theo bảng sau;

Tục ngữ

Ý nghĩa

Những câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản suất;

……………………………..

…………………………………..

Những câu tục ngữ về con người và xã hội

……………………………..

…………………………………..

4
13 tháng 4 2018

1. Ca dao, dân ca: là thơ ca dân gian Việt Nam được truyền miệng dưới dạng những câu hát không theo một điệu nhất định, thường phổ biến theo thể thơ lục bát cho dễ nhớ, dễ thuộc.

2. Tục ngữ: là thể loại văn học dân gian nhằm đúc kết kinh nghiệm, tri thức của nhân dân dưới hình thức những câu nói ngắn gọn, súc tích, có nhịp điệu, dễ nhớ, dễ truyền.

3. Thơ trữ tình: là 1 thể loại thơ ca có đặc trưng là bày tỏ, nói nên tư tưởng tình cảm cuả tác giả, thông qua tư tưởng tình cảm phán ánh cuộc sống. Vì vậy, thơ trữ tình không miêu tả quá trình sự kiện, không kể tình tiết đầy đủ câu chuyện, cũng không miêu tả nhân vật, cảnh vật cụ thể, mà mượn cảnh vật để bày tỏ tình cảm

4. Thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật: là thể thơ mỗi bài có 4 câu và mỗi câu 7 chữ, trong đó các câu 1,2,4 hoặc chỉ các câu 2,4 hiệp vần với nhau ở chữ cuối, tức là chỉ có 28 chữ trong một bài thơ thất ngôn tứ tuyệt, là phân nửa của thất ngôn bát cú. Được ra đời vào thời kỳ nhà Đường, có nguồn gốc từ Trung Quốc.

5. Thơ ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật :là thể thơ mỗi bài có 4 câu và mỗi câu 5 chữ

6. Thơ lục bát: Các cặp câu gồm có một câu 6 tiếng (câulục) và một câu 8 tiếng (câu bát), và xen kẽ cứ câu lục làcâu bát rồi đến cặp câu khác. Thơ lục bát tuân thủ luật về thanh và vần rất nghiêm ngặt, vì vậy tìm hiểu thơ lục bát làtìm hiểu về luật và vần của nó.

b.

Thứ tự Thể loại Văn bản Tác giả (hoặc ghi ''dân gian)

Nội dung chính

1 ca dao, dân ca những câu hát về tình cảm gia đình dân gian bày tỏ tâm tình, nhắc nhở về công ơn sinh thành, tình mẫu tử và tình anh em ruột thịt.
2 tục ngữ tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất dân gian phản ánh truyền đạt những kinh nghiệm quý báu của nhân dân trong việc quan sát các hiện tượng thiên nhiên và trong lao động sản xuất.
3 thơ trung đất việt nam bánh trôi nước Hồ Xuân Hương thể hiện thái độ trân trọng trước vẻ đẹp, phẩm chất trong sáng, sắt son của người phụ nữ Việt Nam xưa, vừa cảm thương sâu sắc cho thân phận chìm nổi của họ.
4 thơ đường cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh Lý Bạch bài thơ thể hiện tình yêu quê hương của một người sống xa nhà trong đêm trăng thanh tịnh
5 thơ hiện đại cảnh khuya Hồ Chí Minh thể hiện tình yêu thiên nhiên, tâm hồn nhạy cảm, lòng yêu nước sâu nặng và phong thái ung dung, lạc quan của Hồ Chủ Tịch.
6 truyện, kí cuộc chia tay của những con búp bê Khánh Hoài

- vấn đề hạnh phúc gia đình bị đổ vỡ, bố mẹ li hôn, con cái chịu nhiều đau đớn, thua thiệt.

- tình cảm và tấm lòng vị tha nhân hậu, trong sáng, cao đẹp của hai em bé.

7 tùy bút một thứ quà của lúa non: Cốm. Thạch Lam tấm lòng của tác giả khi phát hiện được nét đẹp văn hóa dân tộc trong thứ sản vật giản dị mà đặc sắc.
8 văn bản nghị luận tinh thần yêu nước của nhân dân ta Hồ Chí Minh làm sáng tỏ một chân lí:''dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báu của ta''.
9 văn bản nhật dụng ca huế trên sông Hương Hà Ánh Minh

tả cảnh ca Huế trong đêm trăng trên dòng sông Hương thơ mộng, đồng thời giới thiệu các làn điệu dân ca Huế thể hiện lòng tự hào về Huế.

sao bạn đăng nhìu mà dài khủng luôn , nhìn mk đã thấy nản rùi

BÀI 29; ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC ( VNEN) 1; Hệ thống các văn bản đọc hiểu a) Trao đổi để thống nhất khái niệm về các thể loại văn học dưới đây; (1) Ca dao, dân ca; ……………………………………………………….. (2) Tục ngữ;……………………………….. (3) Thơ trừ tình; ……………………………………………………….. (4) Thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật;...
Đọc tiếp

BÀI 29; ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC ( VNEN)
1; Hệ thống các văn bản đọc hiểu
a) Trao đổi để thống nhất khái niệm về các thể loại văn học dưới đây;

(1) Ca dao, dân ca; ………………………………………………………..
(2) Tục ngữ;………………………………..

(3) Thơ trừ tình; ………………………………………………………..
(4) Thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật; ………………………………………………………..
(5) Thơ ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật; ………………………………………………………..
(6) Thơ lục bát; ………………………………………………………..

b) Chon mỗi thể loại văn bản đã học trong chương trunhg Ngữ Văn lớp 7 và hoàn thành bản sau:

TT

Thể loại

Văn bản

Tác giả ( hoặc ghi “Dân gian”)

Nội dung chính

1

Ca dao, dân ca

2

Tục ngữ

3

Thơ trung đại Việt Nam

4

Thơ Đường

5

Thơ Hiện đại

6

Truyện kí

7

Tùy bút

8

Văn bản nghị luân

9

Văn bản nhật dụng


c) Vẽ sơ đồ tư duy thể hiện hệ thống các văn bản đã học ( các nhóm vẽ xong, cử đại diện trình bày trước lớp) ------Mọi người giúp mình vẽ với nhau trong SGK ( 119) vnen đã có sơ đồ sẵn m.n điền vào rồi cho mình xem nhs------

d) Ghép lại những câu ca dao, dân ca đã học ở kì I vào vở bài tập; nên ngăn gọn tình cảm, thái độ của nhan dân thể hiện trong mỗi câu hát đó theo bảng sau;

Những câu hát về tình cảm gia đình;

…………………………………………………………

Nội dung ( thể hiện tình cảm gì).

…………………………………………………………..

Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người;

…………………………………………………………..

Nội dung ( thể hiện tình cảm gì).

…………………………………………………..

Những câu hát than thân;

…………………………………………………………..

Nội dung ( thể hiện tình cảm, thaí độ gì).

…………………………………………………………..

Những câu hát châm biếm;

…………………………………………………………..

Nội dung ( thể hiện tình cảm, thaí độ gì).

…………………………………………………………..

e) Chép lại ác câu tục ngữ đã học ở học kì II vào vở bài tâp; nêu ngăn gọn ý nghĩa những câu tục ngữ đó ( những kinh nghiệm của nhân dân về thiên nhiên lao động sảm xuất, con người và xã hội) theo bảng sau;

Tục ngữ

Ý nghĩa

Những câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản suất;

……………………………..

…………………………………..

Những câu tục ngữ về con người và xã hội

……………………………..

…………………………………..

0