K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 6 2019

Xét các phát biểu của đề bài:

(1) đúng.

(2) sai vì gen đa hiệu có thể chỉ cần 1 gen gồm 2 alen cũng có thể chi phối sự biểu hiện của nhiều tính trạng.

(3) sai, Gen đa hiệu là gen quy định 1 mARN nhưng quy định sự biểu hiện của nhiều tính trạng

Vậy chỉ có 1 phát biểu đúng

Đáp án cần chọn là: A

11 tháng 9 2019

Xét các phát biểu của đề bài:

(1) đúng.

(2) sai vì gen đa hiệu có thể chỉ cần 1 gen gồm 2 alen cũng có thể chi phối sự biểu hiện của nhiều tính trạng.

(3) sai, Gen đa hiệu là gen quy định 1 mARN nhưng quy định sự biểu hiện của nhiều tính trạng

Vậy có 2 phát biểu không đúng

Đáp án cần chọn là: B

24 tháng 3 2019

Xét các phát biểu của đề bài:

(1) đúng.

(2) sai vì gen đa hiệu có thể chỉ cần 1 gen gồm 2 alen cũng có thể chi phối sự biểu hiện của nhiều tính trạng.

(3) sai, Gen đa hiệu là gen quy định 1 mARN nhưng quy định sự biểu hiện của nhiều tính trạng

Vậy chỉ có 1 phát biểu đúng

Đáp án cần chọn là: A

8 tháng 6 2018

Đáp án D

Các trường hợp mà kết quả phép lai thuận khác với phép lai nghịch là: 1, 4, 5 

Ở một loài, gen A quy định tính trạng thân cao, gen a quy định tính trạng thân thấp; gen B quy định tính trạng chín sớm, gen b quy định tính trạng chín muộn; gen D quy định tính trạng quả dài, gen d quy định tính trạng quả tròn. Mỗi cặp gen nói trên nằm trên một cặp NST và các tính trạng trội là hoàn toàn. Khi lai cây có kiểu gen đồng hợp tử về tính trạng thân cao, dị hợp tử về hai tính...
Đọc tiếp

Ở một loài, gen A quy định tính trạng thân cao, gen a quy định tính trạng thân thấp; gen B quy định tính trạng chín sớm, gen b quy định tính trạng chín muộn; gen D quy định tính trạng quả dài, gen d quy định tính trạng quả tròn. Mỗi cặp gen nói trên nằm trên một cặp NST và các tính trạng trội là hoàn toàn. Khi lai cây có kiểu gen đồng hợp tử về tính trạng thân cao, dị hợp tử về hai tính trạng chín sớm và quả dài với cây có kiểu gen dị hợp tử về hai tính trạng thân cao, chín sớm và quả tròn. Cho các kết luận sau:

I. F1 có tỉ lệ kiểu gen là: 2:2:2:2:1:1:1:1.

II. Kiểu gen gen dị hợp về cả 3 cặp gen ở F1 chiếm tỉ lệ 1/8.

III. Kiểu hình mang 2 tính trạng trội và một tính trạng lặn ở F1 chiếm tỉ lệ 3/8.

IV. Lai thân cao, chín sớm, quả dài với thân thấp, chín muộn, quả tròn thì sẽ có 8 trường hợp có thể xảy ra.

Số phát biểu đúng là

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

1
24 tháng 3 2018

Chọn B

Cây có kiểu gen đồng hợp tử về tính trạng thân cao, dị hợp tử về hai tính trạng chín sớm và quả dài có kiểu gen là: AABbDd.

Cây có kiểu gen dị hợp tử về hai tính trạng thân cao, chín sớm và quả tròn có kiểu gen là: AaBbdd.

P: AABbDd x AaBbdd. 

Tỉ lệ kiểu gen của F1 là: (1 : 1) x (1 : 2 : 1) x (1 : 1) => Nội dung 1 sai.

Kiểu gen gen dị hợp về cả 3 cặp gen ở F1 chiếm tỉ lệ: 1/2 x 1/2 x 1/2 = 1/8. => Nội dung 2 đúng.

Kiểu hình mang 2 tính trạng trội và một tính trạng lặn là: 3/4 x 1/2 + 1/4 x 1/2 = 1/2 => Nội dung 3 sai.

Thân thấp, quả tròn, chín muộn chỉ có 1 kiểu gen là aabbdd nhưng cây thân cao, chín sớm, quả dài có tổng số: 2 x 2 x 2 = 8 kiểu gen => có 8 trường hợp => Nội dung 4 đúng.

Có 2 nội dung đúng

28 tháng 7 2021

Em xem lại đề phép lai ở bố mẹ không đủ đề nhé

28 tháng 7 2021

da em sửa lại đề rồi ạ

 

26 tháng 5 2017

Đáp án D

Khi nói về quá trình di truyền các tính trạng, có hiện tượng một số tính trạng luôn đi cùng nhau và không xảy ra đột biến. Nguyên nhân là do:

+ Các tính trạng trên do 1 gen quy định (tác động đa hiệu của gen).

+ các gen quy định các tính trạng trên cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể tương đồng và liên kết hoàn toàn với nhau.

→ Nội dung II, III đúng.

I sai vì hiện tượng trao đổi đoạn có thể làm các tính trạng tách nhau ra và không di truyền cùng nhau nữa.

IV sai vì tương tác bổ sung sẽ làm xuất hiện các kiểu hình mới.

→ Có 2 nội dung đúng.

17 tháng 2 2019

Đáp án A

Có 15KH à có 7 cặp gen quy định

28 tháng 12 2019

Đáp án A

Giả sử có n cặp gen cùng quy định tính trạng

F 1 dị hợp về n cặp gen, đời F 2  có 15 loại kiểu hình  → 2 n + 1 = 15 → n = 7