K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 7 2021

undefined

undefined

 

22 tháng 7 2021

thanks

17 tháng 8 2020

Ta có : 3n + 2 - 2n + 4 + 3n + 2n

= 3n(32 + 1) - 2n(24 - 1)

= 3n.10 - 2n.15

= 3n - 1.3.10 - 2n - 1.2.15

= 3n - 1.30 - 2n - 1.30

= 30(3n - 1 - 2n - 1\(⋮\)30 (đpcm)

17 tháng 8 2020

Câu a có rồi

b) Bg

Gọi số của đề bài là a   (a \(\inℕ^∗\))

Theo đề bài: a = 7x + 3, a = 17y + 12, a = 23z + 7  (x, y, z \(\inℕ\))

=> a + 39 = 7x + 3 + 39 = 7x + 42 = 7x + 7.6 = 7.(x + 6) \(⋮\)7

=> a + 39 = 17y + 12 + 39 = 17y + 51 = 17y + 17.3 = 17.(y + 3) \(⋮\)17

=> a + 39 = 23z + 7 + 39 = 23z + 46 = 23z + 23.2 = 23.(z + 2) \(⋮\)23

=> a + 39 \(⋮\)7; 17; 23

Ta có: 2737 = 7.17.23 (phân tích thừa số nguyên tố)

=> a + 39 \(⋮\)2737

=> a = 2737p - 39

=> a = 2737p - 2737 + 2698

=> a = 2737.(p - 1) + 2698

Vì 2698 < 2737

=> a chia 2737 dư 2698

Vậy số đó chia 2737 dư 2698

30 tháng 1 2016

lì xì tết thì phải vừa nhiều vừa khó chứ

duyệt đi

30 tháng 1 2016

Bạn ơi, bạn hỏi từng câu thôi tớ mói trả lời đc chứ

27 tháng 12 2015

1 , 71^50 < 37^75

3 , n = 36 , a = 6

2 , và 4 , tui không biết làm

27 tháng 12 2015

Làm phiền các bạn giải ra giúp mình với chứ đừng nói kết quả

14 tháng 12 2016

a,

thì bn lập luận

n+2 và n+ 17 đều chia hết cho n+2

=> ( n+17)-(n+2) chia hết cho n+2

=> 15 chia hết cho n+2

=> n+ 2 thuộc ước của 15

b, câu  này thì bn nhân n+ 3 với 2 rồi trừ di như câu a nhé

c, thì nhân n+1 với 2

thế nhé !!!!

14 tháng 12 2016

Phân tích ra là được mà bạn.

a, n+17=(n+2)+15

Để n+17 chia hết cho n+2=>15 chi hết cho n+2

=> n+2 thuộc U(15)

tìm ước của 15 rooif lâp bảng là được mà 

Phần b làm tương tự còn phần c có nghĩa là mình CM được 2n-7 chia hết cho n+1 là ok.

ta có : n+7 chia hết n+2

=> (n+2)+5 chia hết cho n+2

=> 5 chia hết n+2

=> n+2 c Ư (5) = { 1;5 }

+) n+2 = 1 => n=-1

+) n+2=5 => n=3

vậy n = -1 và n = 3

Ta có:

\(n+7⋮n+2\)

\(\Leftrightarrow\left(n+2\right)+5⋮n+2\)

Vì \(n+2⋮n+2\)

Để \(\left(n+2\right)+5⋮n+2\)

Thì \(5⋮n+2\)

\(\Rightarrow n+2\inƯ\left(5\right)=\left\{1;5\right\}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}n+2=1\\n+2=5\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}n=-1\\n=3\end{cases}}}\)

Vậy....

21 tháng 7 2015

Bạn đăng từng bài thôi. Dài quá...

11 tháng 2 2016

a,2n+1 chia hết cho n-5

2n-10+11 chia hết cho n-5

Suy ra n-5 thuộc Ư[11]

......................................................

tíc giùm mk nha

2 tháng 2 2017

9-n chia hết cho n-3

=> 6-n-3 chia hết cho n-3

=> 6 chia hết cho n-3

=> n-3 thuộc 1;-1;2;-2;3;-3;6;-6

=> n thuộc 4;2;5;1;6;0;9;-3