Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tác giả đã đưa ra những việc làm tốt hơn việc bắt nạt như:
+ Học hát
+ Nhảy híp-hóp
+ Thử thách ăn mù tạt
TRẢ LỜI CÂU HỎI SGK
1. Hình thức dùng câu đố để thử tài nhân vật có phổ biến trong truyện cổ tích không? Tác dụng của hình thức này?
Trả lời:
Dùng câu đố để thử tài nhân vật là chi tiết rất phổ biến trong truyện dân gian nói chung, truyện cổ tích nói riêng. Hình thức này có tác dụng sau:
- Tạo ra thử thách để nhân vật bộc lộ tài năng, phẩm chất.
- Tạo tình huống cho cốt truyện phát triển
- Gây hứng thú hồi hộp cho người nghe.
2. Sự mưu trí thông minh của em bé trong truyện Em bé thông minh được thử thách qua mấy lần? Lần sau có khó hơn lần trước không? Vì sao?
Trả lời:
* Sự mưu trí, thông minh của em bé được thử thách qua bốn lần:
- Lần 1: Đáp lại câu đố của viên quan - "Trâu cày một ngày được mây đường?".
- Lần 2: Đáp lại thử thách của vua đối với dân làng - nuôi ba con trâu đực sao cho chúng đẻ thành chín con trong một năm để nộp cho vua.
- Lần 3: Cũng là thử thách của vua - từ một con chim sẻ làm thành ba mâm cỗ thức ăn.
- Lần 4: Câu đố thử thách của sứ thần nước ngoài - xâu một sợi chỉ mảnh qua ruột con ốc vặn rất dài.
* Sự thử thách lần sau khó khăn hơn lần trước, vì:
- Xét về người đố: lần đầu là viên quan, hai lần tiếp sau là vua và lần cuối cùng cậu bé phải "đốì đáp" với sứ thần nước ngoài.
- Tính chất oái oăm của câu đố cũng tăng lên.
3. Trong mỗi lần thử thách, em bé đã dùng những cách gì để giải những câu đố oái oăm? Theo em, những cách ấy lí thú ở chỗ nào?
Trả lời:
* Trong mỗi lần thử thách, em bé đã dùng những cách rất thông minh để giải đố:
- Lần 1: Đố lại viên quan.
- Lần 2: Để vua tự nói ra sự vô lí, phi lí của điều mà vua đã đố.
- Lần 3: Cũng bằng cách đố lại.
- Lần 4: Dùng kinh nghiệm đời sống dân gian.
* Những cách giải đố của cậu bé thông minh, lí thú ở chỗ:
- Đẩy thế bí về phía người ra câu đố, lấy "gậy ông đập lưng ông".
- Làm cho những người ra câu đố tự thấy cái vô lí, phi lí của điều mà họ nói.
- Những lời giải đố đều không dựa vào sách vở, mà dựa vào kiến thức đời sống.
- Làm cho người ra câu đố, người chứng kiến và người nghe ngạc nhiên vì sự bất ngờ, giản dị và rất hồn nhiên của những lời giải.
4. Hãy nêu ý nghĩa của truyện Em bé thông minh.
Trả lời:
Truyện Em bé thông minh có các ý nghĩa sau:
- Ý nghĩa đề cao trí thông minh.
- Ý nghĩa mua vui, hài hước.
Câu chuyện cổ tích Em bé thông minh đề cao phẩm chất trí tuệ của con người, cụ thể là người lao động nghèo. Đó là trí thông minh được đúc rút từ hiện thực cuộc sống vô cùng phong phú. Những người nông dân khi xưa tuy không mấy ai được cắp sách đến trường nhưng những kinh nghiệm, những kiến thức họ có được là nhờ có cuộc đời, trường học của họ là trường đời.
Lời giải chi tiết
I. TÓM TẮT TRUYỆN EM BÉ THÔNG MINH
Có ông vua nọ, vì muốn tìm người hiền tài nên đã cho một viên quan đi dò la khắp cả nước. Viên quan ấy đến đâu cũng ra những câu đố oái oăm, hóc búa để thử tài.
Một hôm, viên quan thấy hai cha con đang làm ruộng bèn hỏi một câu rất khó về số đường cày con trâu cày được trong một ngày. Ông bố không trả lời được, cậu con trai nhanh trí hỏi vặn lại khiến viên quan thua cuộc. Biết đã gặp được người tài, viên quan nọ về bẩm báo với vua. Vua tiếp tục thử tài, bắt dân làng đó phải làm sao cho trâu đực đẻ ra trâu con. Bằng cách để cho nhà vua tự nói ra sự vô lí trong yêu cầu của mình, cậu bé đã cứu dân làng thoát tội. Cậu tiếp tục chứng tỏ tài năng bằng cách giải các câu đố tiếp theo và được nhà vua ban thưởng rất hậu.
Vua nước láng giềng muốn kéo quân sang xâm lược nhưng trước hết muốn thử xem nước ta có người tài hay không bèn cho sứ giả mang sang một chiếc vỏ ốc vặn thật dài và đố xâu sợi chỉ qua. Tất cả triều đình không ai giải được lại tìm đến cậu bé. Với trí thông minh khác người, lại sống gần gũi với thực tế, cậu bé vừa chơi vừa giải đố, kết quả là tránh được cho đất nước một cuộc chiến tranh. Nhà vua thấy thế bèn xây dinh thự ngay cạnh hoàng cung để cậu ở cho tiện việc hỏi han đồng thời phong cho cậu làm Trạng nguyên.
II. TRẢ LỜI CÂU HỎI SGK
1. Hình thức dùng câu đố để thử tài nhân vật có phổ biến trong truyện cổ tích không? Tác dụng của hình thức này?
Trả lời:
Dùng câu đố để thử tài nhân vật là chi tiết rất phổ biến trong truyện dân gian nói chung, truyện cổ tích nói riêng. Hình thức này có tác dụng sau:
- Tạo ra thử thách để nhân vật bộc lộ tài năng, phẩm chất.
- Tạo tình huống cho cốt truyện phát triển
- Gây hứng thú hồi hộp cho người nghe.
2. Sự mưu trí thông minh của em bé trong truyện Em bé thông minh được thử thách qua mấy lần? Lần sau có khó hơn lần trước không? Vì sao?
Trả lời:
* Sự mưu trí, thông minh của em bé được thử thách qua bốn lần:
- Lần 1: Đáp lại câu đố của viên quan - "Trâu cày một ngày được mây đường?".
- Lần 2: Đáp lại thử thách của vua đối với dân làng - nuôi ba con trâu đực sao cho chúng đẻ thành chín con trong một năm để nộp cho vua.
- Lần 3: Cũng là thử thách của vua - từ một con chim sẻ làm thành ba mâm cỗ thức ăn.
- Lần 4: Câu đố thử thách của sứ thần nước ngoài - xâu một sợi chỉ mảnh qua ruột con ốc vặn rất dài.
* Sự thử thách lần sau khó khăn hơn lần trước, vì:
- Xét về người đố: lần đầu là viên quan, hai lần tiếp sau là vua và lần cuối cùng cậu bé phải "đốì đáp" với sứ thần nước ngoài.
- Tính chất oái oăm của câu đố cũng tăng lên.
3. Trong mỗi lần thử thách, em bé đã dùng những cách gì để giải những câu đố oái oăm? Theo em, những cách ấy lí thú ở chỗ nào?
Trả lời:
* Trong mỗi lần thử thách, em bé đã dùng những cách rất thông minh để giải đố:
- Lần 1: Đố lại viên quan.
- Lần 2: Để vua tự nói ra sự vô lí, phi lí của điều mà vua đã đố.
- Lần 3: Cũng bằng cách đố lại.
- Lần 4: Dùng kinh nghiệm đời sống dân gian.
* Những cách giải đố của cậu bé thông minh, lí thú ở chỗ:
- Đẩy thế bí về phía người ra câu đố, lấy "gậy ông đập lưng ông".
- Làm cho những người ra câu đố tự thấy cái vô lí, phi lí của điều mà họ nói.
- Những lời giải đố đều không dựa vào sách vở, mà dựa vào kiến thức đời sống.
- Làm cho người ra câu đố, người chứng kiến và người nghe ngạc nhiên vì sự bất ngờ, giản dị và rất hồn nhiên của những lời giải.
4. Hãy nêu ý nghĩa của truyện Em bé thông minh.
Trả lời:
Truyện Em bé thông minh có các ý nghĩa sau:
- Ý nghĩa đề cao trí thông minh.
- Ý nghĩa mua vui, hài hước.
Câu chuyện cổ tích Em bé thông minh đề cao phẩm chất trí tuệ của con người, cụ thể là người lao động nghèo. Đó là trí thông minh được đúc rút từ hiện thực cuộc sống vô cùng phong phú. Những người nông dân khi xưa tuy không mấy ai được cắp sách đến trường nhưng những kinh nghiệm, những kiến thức họ có được là nhờ có cuộc đời, trường học của họ là trường đời.
ko pit co dung ko nen mk cu thu lam nhu zay neu dung thi mk cam on bn nha
Cách để em vượt qua khó khăn, thử thách của bản thân là học cách đối mặt với nó. Nếu chúng ta cứ cố gắng né tránh khó khăn bản thân mình đang gặp phải thì nó vẫn ở đấy và sẽ trở nên nghiêm trọng hơn. Khi chúng ta thẳng thắn đối mặt cũng là tạo cơ hội cho bản thân thay đổi một cách tích cực hơn. Trong quá trình đối mặt giải quyết khó khăn, ta chắc chắn sẽ linh hội được những bài học quý giá làm đầy cho chiếc túi "trải nghiệm" của mình. Vì vậy để vượt qua khó khăn, hãy chuẩn bị một tư thế sẵn sàng đón nhận tất cả kể cả đó là nỗi đau.
Sự mưu trí, thông minh của em bé được thử thách qua bốn lần:
- Lần 1: Đáp lại câu đố của viên quan - "Trâu cày một ngày được mấy đường?".
- Lần 2: Đáp lại thử thách của vua đối với dân làng - nuôi ba con trâu đực sao cho chúng đẻ thành chín con trong một năm để nộp cho vua.
- Lần 3: Cũng là thử thách của vua - từ một con chim sẻ làm thành ba mâm cỗ thức ăn.
- Lần 4: Câu đố thử thách của sứ thần nước ngoài - xâu một sợi chỉ mảnh qua ruột con ốc vặn rất dài.
* Sự thử thách lần sau khó khăn hơn lần trước, vì:
- Xét về người đố: lần đầu là viên quan, hai lần tiếp sau là vua và lần cuối cùng cậu bé phải "đốì đáp" với sứ thần nước ngoài.
- Tính chất oái oăm của câu đố cũng tăng lên.
Câu 2:
- Ăn no ấm bụng: nghĩa gốc, chỉ một bộ phận của cơ thể
- Bạn ấy rất tốt bung: nghĩa chuyển, tượng trưng cho tấm lòng của bạn ấy
- Chạy nhiều bụng chân rất săn chắc: nghĩa gốc, chỉ một bộ phận của cơ thể
hình như cụ đó có vấn đề
đã mù rồi lại còn điếc mà còn đi ra ngoài đường
neu thethiphai có con cháu đi theo
mk sẽ nhyờ người lớn gọi công an để đưa bà về nha
Tìm từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm thì tức là từ chỉ danh từ ?
A / vua, thúng gạo nếp, con trâu . ( Danh từ không phải cụm danh từ )
B/ Mã Lương, mây đen,
mk cũng ko chắc
~~Hok tốt ~~
Các từ phức xuất hiện trong đoạn trích trên :
mù tạt ; thử thách ; kẻ yếu
từ phức :mù tạt,đối diện,thử thách,kẻ yếu