Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cộng hòa dân chủ: là 1 hình thức cộng hòa mà quyền lực của chính phủ là quyền lực chung " của dân, do dân, vì dân'', không có quyền lực cá nhân hay của 1 nhóm nhà lãnh đạo. Các cơ quan đều được bầu hoặc bổ nhiệm. Là 1 nơi có ự bình đẳng, công dân có quyền nói lên chính kiến của mình.
a, Sai lầm của Triều đình :
Ngày 17-2-1859 quân Pháp tấn công thành Gia Định →
Triều đình mắc nhiều sai lầm đáng tiếc.
– Không kiên quyết chống giặc
– Không tận dụng thời cơ khi lực lượng địch yếu hơn để
phản công .
– Chủ trương cố thủ hơn là tấn công .
b, Hậu quả :
– sau khi cũng cố lực lượng , đêm 23 rạng 24-2-1861 quân Pháp mở cuộc tấn công quy mô lớn vào đại đồn Chí Hòa →đại đồn Chí Hòa thất thủ , các tỉnh Định Tường ,Biên Hòa, Vĩnh Long lần lượt rơi vào tay giặc.
– Triều đình nhà Nguyễn kí với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất (5-6-1862) nhượg cho pháp nhiều quyền lợi .
– Lợi dụng sự bạc nhược của triều đình từ ngày 20 đến 24-6-1867 quân Pháp đã chiếm luôn các tỉnh An Giang ,Hà Tiên mà không tốn một viên đạn .
Tư bản hay vốn trong kinh tế học là khái niệm để chỉ những vật thể có giá trị, có khả năng đo lường được sự giàu có của người sở hữu chúng. Tư bản là sở hữu về vật chấtthuộc về cá nhân hay tạo ra bởi xã hội. Tuy nhiên tư bản có nhiều định nghĩa khác nhau dưới khía cạnh kinh tế, xã hội, hay triết học.
Giai cấp tư sản là giai cấp xã hội sở hữu phương thức sản xuất trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại và mối quan tâm trong xã hội của họ là giá trị và sự giữ gìn tài sản, đảm bảo cho việc duy trì vị trí kinh tế độc tôn của họ trong xã hội.
1: Cách mạng tư sản, theo học thuyết Marx, là cuộc cách mạng do giai cấp tư sản(hay quý tộc mới) lãnh đạo nhằm lật đổ chế độ phong kiến, thiết lập nền thống trị của giai cấp tư sản, mở đường cho sự phát triển của chủ nghĩa tư bản.
3: Cách mạng tư sản triệt để là cuộc cách mạng: lật đổ được hoàn toàn chế độ phong kiến, mở đường cho kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển
2: Cách mạng tư sản không triệt để là cuộc cách mạng chỉ làm suy yếu chứ không lật đổ hoàn toàn chế độ phong kiến
Bọn quân phiệt ao-hung, đức gây chiến tranh nhằm mục đích chia lại thuộc địa, làm bá chủ thế giới
Kết cục của chiến tranh thế giới thứ hai
“Kẻ gieo gió phải gặt bão" - chiến tranh kết thúc với sự sụp đổ hoàn toàn của chủ nghĩa phát xít Đức, I-ta-li-a. Nhật Bản. Tuy nhiên, toàn nhân loại đã phải hứng chịu những hậu quả thảm khốc của chiến tranh.
Chiến tranh thế giới thứ hai là cuộc chiến tranh lớn nhất, khốc liệt nhất và tàn phá nặng nề nhất trong lịch sử loài người : 60 triệu người chết, 90 triệu người bị tàn tật, thiệt hại về vật chất gấp 10 lần so với Chiến tranh thế giới thứ nhất, bằng tất cả các cuộc chiến tranh trong 1000 năm trước đó cộng lại.
Chiến tranh kết thúc đã dẫn đến những biến đổi căn bản của tình hình thế giới.
Nguyên nhân bùng nổ chiến tranh thế giới thứ hai
Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, những mâu thuẫn mới về quyền lợi, về thị trường và thuộc địa lại tiếp tục nảy sinh giữa các nước đế quốc. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933 làm cho những mâu thuẫn đó thêm sâu sắc dẫn tới việc lên cầm quyền của chủ nghĩa phát xít ở I-ta-li-a, Đức và Nhật Bản, với ý đồ gây chiến tranh chia lại thế giới.
Giữa các nước đế quốc dần dần hình thành hai khối đối địch nhau : khối Anh - Pháp - Mĩ và khối phát xít Đức - I-ta-li-a - Nhật Bản. Hai khối đế quốc này mâu - thuẫn gay gắt với nhau về thị trường và thuộc địa nhưng đều coi Liên xô là kẻ thù cần phải tiêu diệt. Khối Anh - Pháp - Mĩ thực hiện đường lối thỏa hiệp nhượng bộ nhằm làm cho khối phát xít chĩa mũi nhọn chiến tranh về phía Liên Xô. Do chính sách thỏa hiệp này, sau khi sáp nhập nước Áo vào Đức, Hít-le chiếm Tiệp Khắc (tháng 3 - 1939). Tuy vậy, thấy chưa đủ sức đánh Liên Xô, Hít-le quyết định tấn công các nước châu Âu trước. Ngày 1-9-1939 phát xít Đức tấn công Ba Lan. Ngay sau đó, Anh, Pháp tuyên chiến với Đức Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ.
*Điều kiện:
-Vốn
-Nguồn nhân lực
-Khoa học công nghệ
-Mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại
-Sự lãnh dạo của đảng và quản lí của nhà nước
*Việc làm của em để góp phần vào sự nghiệp đó:
-Ra sức học tập phát triển toàn diện
-Xây dựng lí tưởng sống đúng đắn
-có kế hoạch học tập rèn luyện, lao động để góp phần chủ nhân của đất nước thời kì đổi mới
'''Tích nếu bạn thấy đúng nha'''
- Các đk cần có là:
+ Vốn
+ Nhân công
+ Công nghệ, kĩ thuật hiện đại
+ Có sự lãnh đạo sáng suốt
+ Cần có sự quan hệ, đối ngoại tốt
+ Cần có thị trường
+ Nới lỏng thuế, tạo đk cho doanh nghiệp pt
- Việt làm của em là:
+ Học tập thật tốt
+ Cần có kỉ luật
+ Trau dồi các kiến thức ngoài xã hội
+ Biết yêu tổ quốc để sau này xây dựng đất nước
+ Dân chủ là quyền lực của nhân dân (tức chủ thể quyền lực của xã hội thuộc về nhân dân).
câu dưới thì k bt ạ
- Chế độ quân chủ lập hiến là nhà vua không nắm thực quyền, mọi quyền lực thuộc về Quốc hội
- Cách mạng tư sản là cuộc đấu tranh giữa giai cấp tư bản và phong kiến nhằm mục đích giải thoát nhân dân khỏi áp bức bóc lột.
Trả lời:
1. Cách mạng tư sản: là cuộc CM do giai cấp tư sản lãnh đạo nhằm chống lại giai cấp phong kiến, mở đường cho CNTB phát triển và thiết lập hình thái nhà nước của tư sản. Động lực của CM là quần chúng nhân dân nhưng sau đó thành quả CM lại rơi vào tay giai cấp tư sản. Sự thay thế hình thái TBCN với hình thái PK chỉ là sự thay thế hình thức bóc lột này bằng hình thức bóc lột khác mà thôi.
2. Chế độ quân chủ lập hiến: là hình thức tổ chức nhà nước mà trong đó tồn tại vua chúa nhưng đa phần không nắm thực quyền, quyền lực thường nằm trong tay quốc hội của tư sản do thủ tướng của đảng chiếm đa số ghế đứng đầu. Đây thực chất cũng là 1 liên minh tư sản + quý tộc mới (Ví dụ: nước Anh).
Chúc bạn học tốt!
1. Anh
2. Pháp
3.Nga
TUI CHỈ BT DẬY THOI