K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 11 2014

 

Lớp 9 đã học e và ln rồi cơ à?

Lại còn đạo hàm nữa chứ, có thể thi vào đại học được rồi.

 

10 tháng 10 2015

1+a+b+c+d+e=2

32+16a+8b+4c+2d+e=9

243+81a+27b+9c+3d+e=22

1024+256a+64b+16c+4d+e=41

3125+625a+125b+25c+5d+e=66

\(\Leftrightarrow\) a+b+c+d+e=1

      16a+8b+4c+2d+e=-23

      81a+27b+9c+3d+e=-224

     256a+64b+16c+4d+e=-983

     625a+125b+25c+5d+e=-3059

(bạn tự rút e và d từ pt ra nha, do dài quá mình ko ghi hết)

\(\Leftrightarrow\) e=1-a-b-c-d

      d=-24-15a-7b-3c

      50a+12b+2c=-174

      210a+42b+6c=-912

      564+96a+12c=-2964

Vậy a=-15, b=85, c=-222

\(\Rightarrow\) f(2007)=3,256393374\(\cdot10^{16}\)

5 tháng 11 2016

Cái này thay x vào rồi  rút lần lượt từng ẩn rồi rút đẩn pt bậc nhất 3 ẩn dùng máy bấm là ra 

13 tháng 4 2017

Câu c;d giải \(\Delta\)

Các câu còn lại là phương trình trùng phương, mình chỉ làm 1 câu thôi. Các câu sau tương tự

a/ \(x^4-2x^2-8=0\left(1\right)\)

Đặt: \(x^2=t\left(t\ge0\right)\)

\(\left(1\right)\Rightarrow t^2-2t-8=0\)

( a = 1; b = -2; c = -8 )

\(\Delta=b^2-4ac\) 

   \(=\left(-2\right)^2-4.1.\left(-8\right)\)

   \(=36>0\)

\(\sqrt{\Delta}=\sqrt{36}=6\)

Pt có 2 nghiệm phân biệt:

\(t_1=\frac{-b-\sqrt{\Delta}}{2a}=\frac{2-6}{2.1}=-2\left(l\right)\)

\(t_2=\frac{-b+\sqrt{\Delta}}{2a}=\frac{2+6}{2.1}=4\left(n\right)\Rightarrow x^2=4\Leftrightarrow x=2hayx=-2\)

Vậy: S = {-2;2}

a: \(\Leftrightarrow10x^2+17x+3-4x+17=0\)

\(\Leftrightarrow10x^2+13x+20=0\)

\(\text{Δ}=13^2-4\cdot10\cdot20=-631< 0\)

Do đó: Phương trình vô nghiệm

b: \(\Leftrightarrow x^2+7x-3=x^2-x-1\)

=>8x=2

hay x=1/4

c: \(\Leftrightarrow2x^2-5x-3=x^2-1+3=x^2+2\)

\(\Leftrightarrow x^2-5x-5=0\)

\(\text{Δ}=\left(-5\right)^2-4\cdot1\cdot\left(-5\right)=25+20=45>0\)

Do đó: Phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{5-3\sqrt{5}}{2}\\x_2=\dfrac{5+3\sqrt{5}}{2}\end{matrix}\right.\)