FSH có vai trò kích thích

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1. Phương trình tổng quát của quá trình quang hợp là:​ Năng lượng ánh sáng​a/ 6CO2 + 12 H2O C6H12O6 + 6 O2 + 6H2O​​ Hệ sắc tố​ ​Năng lượng ánh sáng​b/ 6CO2 + 12 H2O C6H12O6 + 6 O2 ​ Hệ sắc tố​ ​Năng lượng ánh sáng​c/ CO2 + H2O ...
Đọc tiếp
1. Phương trình tổng quát của quá trình quang hợp là:

Năng lượng ánh sáng

a/ 6CO2 + 12 H2O C6H12O6 + 6 O2 + 6H2O

Hệ sắc tố

Năng lượng ánh sáng

b/ 6CO2 + 12 H2O C6H12O6 + 6 O2

Hệ sắc tố

Năng lượng ánh sáng

c/ CO2 + H2O C6H12O6 + O2 + H2O

Hệ sắc tố

Năng lượng ánh sáng

a/ 6CO2 + 6 H2O C6H12O6 + 6 O2 + 6H2

Hệ sắc tố

2. Vì sao lá cây có màu xanh lục?

a/ Vì diệp lục a hấp thụ ánh sáng màu xanh lục.

b/ Vì diệp lục b hấp thụ ánh sáng màu xanh lục.

c/ Vì nhóm sắc tố phụ (carootênôit) hấp thụ ánh sáng màu xanh lục.

d/ Vì hệ sắc tố không hấp thụ ánh sáng màu xanh lục.

3. Vì sao lá có màu lục?

A. Do lá chứa diệp lụcB. Do lá chứa sắc tố carôtennôit

C. Do lá chứa sắc tố màu xanh tím D. Do lá chứa sắc tố màu xanh tím

4. Sắc tố nào tham gia trực tiếp chuyển hóa năng lượng mặt trời thành ATP, NADPH trong quang hợp?

A. Diệp lục a B. Diệp lục b

C. Diệp lục a. b D. Diệp lục a, b và carôtenôit

5. Ý nào sau đây không đúng với tính chất của chất diệp lục

A. Hấp thụ ánh sáng ở phần đầu và cuối của ánh sáng nhìn thấy

B. Có thể nhận năng lượng từ các sắc tố khác

C. Khi được chiếu sáng có thể phát huỳnh quang

D. Màu lục liên quan trực tiếp đến quang hợp

6. Cấu tạo của lục lạp thích nghi với chức năng quang hợp:

A. màng tilacôit là nơi phân bố hệ sắc tố quang hợp, nơi xảy ra các phản ứng sáng

B. xoang tilacôit là nơi xảy ra các phản ứng quang phân li nước và quá trình tổng hợp ATP trong quang hợp

C. chất nềnstrôma là nơi diễn ra các phản ứng trong pha tối của quá trình quang hợp

D. c 4 phương án trên

7. Pha sáng diễn ra ở vị trí nào của lục lạp?

a/ Ở chất nền.b/ Ở màng trong.

c/ Ở màng ngoài.d/ Ở tilacôit.

8. Chất nhận CO2 của chu trình Canvin là:

A. Ribulozơ-1,5 diP B. AOAC. PEPD. APG

9. Chất nhận CO2 của chu trình C4 là:

A. Ribulozơ-1,5 diP B. AOAC. PEPD. APG

10. Giai đoạn quang hợp thực sự tạo nên C6H12C6 ở cây mía là:

A. Quang phân li nước B. Chu trình CanVin

C. Pha sáng. D. Pha tối.

11. Vì sao thực vật C4 có năng suất cao hơn thực vật C3?

a.Vì tận dụng được nồng độ CO2 b.Vì nhu cầu nước thấp

c.Vì tận dụng được ánh sáng cao d.Vì không có hô hấp sáng

12. Điểm bù CO2 là:

a/ Nồng độ CO2 tối đa để cường độ quang hợp và cường độ hô hấp bằng nhau.
b/ Nồng độ CO2 tối thiểu để cường độ quang hợp thấp hơn cường độ hô hấp.
c/ Nồng độ CO2 tối thiểu để cường độ quang hợp lớn hơn cường độ hô hấp.
d/ Nồng độ CO2 tối thiểu để cường độ quang hợp và cường độ hô hấp bằng nhau

13. Nồng độ CO2 trong không khí là bao nhiêu để thích hợp nhất đối với quá trình

quang hợp?

a/ 0,01%. b/ 0,02%. c/ 0,04% d/ 0,03%

14. Tăng năng suất cây tròng thông qua sự điều khiển quang hợp là:

A. Tăng diện tích lá. B.Tăng cường độ quang hợp.

C. Tăng hệ số kinh tếD. Tăng diện tích lá, tăng cường độ quang hợp, tăng hệ số kinh tế

15. Vai trò quan trọng nhất của hô hấp đối với cây trồng là gì?

A.Cung cấp năng lượng chống chịuB.Tăng khả năng chống chịu

C.Tạo ra các sản phẩm trung gianD.Miễn dịch cho cây

16. Hệ số hô hấp (RQ) là:

a/ Tỷ số giữa phân tử H2O thải ra và phân tử O2 lấy vào khi hô hấp.

b/ Tỷ số giữa phân tử O2 thải ra và phân tử CO2 lấy vào khi hô hấp.

c/ Tỷ số giữa phân tử CO2 thải ra và phân tử H2O lấy vào khi hô hấp.

d/ Tỷ số giữa phân tử CO2 thải ra và phân tử O2 lấy vào khi hô hấp.

17. Hệ tuần hoàn hở có ở động vật nào?

a/ Đa số động vật thân mềm và chân khớp.

b/ Các loài cá sụn và cá xương.

c/ Động vật đa bào cơ thể nhỏ và dẹp.

d/ Động vật đơn bào.

18. Máu chy trong h tun hoàn kín như thế nào?

a/ Máu chy trong đng mch dưới áp lc cao, tc đ máu chy chm.

b/ Máu chy trong đng mch dưới áp lc thp, tc đ máu chy chm.

c/ Máu chy trong đng mch dưới áp lc thp, tc đ máu chy nhanh.

d/ Máu chy trong đng mch dưới áp lc cao hoc trung bình, tc đ máu chy nhanh.

19. Ý nào không phi là ưu đim ca tun hoàn kín so vi tun hoàn h?

a/ Tim hot đng ít tiêu tn năng lượng.

b/ Máu chy trong đng mch vi áp lc cao hoc trung bình.

c/ Máu đến các cơ quan nhanh nên dáp ng được nhu cu trao đi khí và trao đi cht.

d/ Tc đ máu chy nhanh, máu đi được xa.

20. H dn truyn tim hot đng theo trt t nào?

a/ Nút xoang nhĩ Hai tâm nhĩ và nút nhĩ tht Bó his Mng Puôc kin Các tâm nhĩ, tâm tht co.

b/ Nút nhĩ tht Hai tâm nhĩ và nút xoang nhĩ Bó his Mng Puôc kin Các tâm nhĩ, tâm tht co.

c/ Nút xoang nhĩ Hai tâm nhĩ và nút nhĩ tht Mng Puôc – kin Bó his Các tâm nhĩ, tâm tht co.

d/ Nút xoang nhĩ Hai tâm nhĩ Nút nhĩ tht Bó his Mng Puôc kin Các tâm nhĩ, tâm tht co.

 
1
16 tháng 12 2016

1a, 2d, 3b, 4a, 5c, 6d, 7d, 8a, 9c, 10d, 11d, 12d, 13d, 14d, 15c, 16d, 17a, 18d, 19a, 20a mk ko chắc chắn 100% đâu bài lm tham khảo thoi nhé

 

1 tháng 6 2016
Do cơ thể sinh vật qui quá trình tiến hóa và chọn lọc đã hướng đến việc gần như hoàn thiện hoàn toàn nên đột biến làm thay đổi chức năng của protein thường là có hại.
Nhưng chưa thể khẳng định ngay được 100% là có hại vì còn cần phải xem xét sự tương tác giữa protein đó trong cơ thể, tính trạng mà nó tham gia tạo thành trên sinh vật với môi trường.
Do đó, đôi khi là có lợi nhưng rất hiếm gặp.
Vậy kết luận đúng nhất là: một số có lợi và đa số có hại cho thể đột biến
Đáp án đúng: C
1 tháng 7 2016

ARN luôn được tổng hợp theo chiều 5’ \(\rightarrow\) 3’ nên mạch gốc để tổng hợp nó phải là mạch 3’ \(\rightarrow\) 5’. Đây còn được gọi là mạch mã gốc của gen.

Chọn D 

1 tháng 7 2016

 

Trong quá trình phiên mã, tính theo chiều trượt của enzim ARN pôlimeraza thì mạch đơn của gen được dùng làm khuôn mẫu tổng hợp ARN là: 

A. Một trong hai mạch của gen. 

B. Mạch có chiều 5’3’.

C. Cả hai mạch của gen.

D. Mạch có chiều 3’5’.

1 tháng 8 2016

Ở tế bào có nhân, ADN được thấy ở: 
A. Trong nhân 
B. Trong nhân và trong lưới nội sinh chất 
C.Trong ti thể va tập thể.
D. Trong nhân và riboxom 
E. Tất cả đều sai

+Cơ thể đơn bào có những đặc điểm: 
A. Cơ thể được cấu tạo từ một tế bào 
B.Cơ thể được chuyển hóa cao về hình thái và chức năng.
C. Kích thước cơ thể có thể lớn hơn một số cơ thể đa bào 
D. A và B đúng 
E. A, B và C đều đúng 

 

+Không bào thường được gặp ở: 
A. Tế bào động vật bậc cao 
B. Tế bào động vật và thực vật bậc thấp 
C. Tế bào chưa có nhân 
D. Vi khuẩn . 
E.Tế bào thực vật trưởng thành.

Chúc bạn học tốt!hihi

29 tháng 5 2016

a nha các bạn

16 tháng 12 2016
 
 

Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên

Kiểu sinh sản này đặc trưng cho cả thực vật bậc thấp lẫn thực vật bậc cao nhằm tăng nhanh số lượng cá thể mới, được thực hiện nhờ tế bào, mô, cơ quan sinh dưỡng mà không qua giai đoạn hình thành tế bào sinh sản. Trong sinh sản sinh dưỡng, cơ thể mới được tạo thành bằng sự phân chia trực phân như vi khuẩn, tảo lam. Nấm men sinh sản sinh dưỡng bằng cách nẩy chồi. Ở nhiều tảo đa bào, sự sinh sản sinh dưỡng bằng cách phân đoạn, mỗi đoạn khôi phục lại cá thể mới như tảo xoắn trên cơ sở phân bào nguyên nhiễm. Ở thực vật bậc cao, sinh sản sinh dưỡng rất đa dạng, các cá thể mới được hình thành từ sự phân mảnh của các cơ quan sinh dưỡng như rễ, thân, lá.

Rễ của nhiều loại cây tạo ra chồi phụ. Từ những chồi đó, phát triển thành những cây mới, sống độc lập như cây ngấy, cây cọ phèn, rễ củ khoai lang. Từ lá cây cũng mọc ra chồi phụ. Những lá cây này rụng xuống hoặc có khi đang còn trên cây, mọc các chồi mới như cây thuốc bỏng, lá thu hải đường... Sinh sản sinh dưỡng bằng các đoạn thân hay những dạng biến thái của thân như thân củ, hành, thân rễ ... Ví dụ như thân xương rồng bà, thân cây hoa quỳnh, cỏ tranh, cỏ gấu, rễ củ khoai lang, thân củ khoai tây, thân hành, thân bò. Cơ sở tế bào học của sự sinh sản sinh dưỡng là phân bào nguyên nhiễm ở tế bào soma, nên chương trình thông tin di truyền được sao chép y hệt từ cơ thể mẹ sang cơ thể con, ít khi xẩy ra tái tổ hợp. Tuy nhiên trong một số trường hợp, các tế bào soma khi phân bào nguyên nhiễm cũng có thể xảy ra sự trao đổi chéo, mặc dù tần số rất thấp.

Sự sinh sản sinh dưỡng nhân tạo

Sinh sản sinh dưỡng nhân tạo là những hình thức sinh sản do con người thực hiện, dựa vào khả năng tái sinh của cây như giâm, chiết, ghép cành, nuôi cấy mô ... để duy trì giống tốt và nhân giống có hệ số cao.

Ngày nay, người ta sử dụng các hoocmon cũng như vitamin nhằm tăng nhanh quá trình phân bào và sự phân hoá lại để hình thành mô, cơ quan, cơ thể mới, vì vậy, hệ số nhân giống tăng lên rất cao, đặc biệt là đối với những cây không có khả năng tái sinh trong điều kiện tự nhiên. Hoocmon thực vật - đó là những hợp chất hữu cơ, chúng gây tác dụng mạnh mẽ với một số lượng vô cùng bé, lên trao đổi chất và sinh trưởng tế bào. Hoocmon thực vật được hình thành chủ yếu trong các mô đang sinh trưởng mạnh, đặc biệt là trong mô phân sinh của đỉnh sinh trưởng thân, rễ. Hoocmon thực vật có tác dụng trong các miền cách xa với nơi hình thành chúng và có tác dụng khác nhau đến trao đổi chất và phân bào:

  • Chúng điều khiển sự sinh trưởng tế bào theo chiều dài trong các phần cây đang sinh trưởng.
  • Hình thành rễ mới.
  • Chuyển cây sang ra hoa kết quả
  • Kích thích sự phân bào trong tượng tầng
  • Ức chế sự phát triển của chồi nách
  • Kìm hãm sự hình thành tầng cách ly, nhờ vậy ngăn ngừa sự rụng lá hay quả.

Trong tự nhiên, có ba nhóm chất được tinh chế về mặt hoá học, chúng điều khiển sự sinh trưởng và phát triển của thực vật có hoa: auxin chứa indon, xitokin, giberelin.

Sự sinh sản vô tính bằng bào tử ở thực vật

Bào tử là tế bào sinh sản vô tính được tạo ra bằng phân bào giảm nhiễm ở trong cơ quan sinh sản vô tính là túi bào tử, được gọi là bào tử giảm nhiễm (đơn bội). Tuy nhiên, cũng có bào tử đơn bội được tạo ra bằng phân bào nguyên nhiễm và gọi là bào tử nguyên nhiễm đơn bội và cũng có bào tử lưỡng bội được hình thành trong chu trình phát triển cá thể lưỡng bộ kép của một số loài tảo đỏ.

Khác với giao tử, bào tử có vách xenluloza dày. Thể nguyên sinh của chúng giàu tế bào chất, nhân, ti thể, tiền lạp thể, lạp thể ... Ngoài ra, còn có thể vùi như tinh bột, giọt dầu, protit. Bào tử của tảo ở nước có roi, bơi lội được trong nước gọi là động bào tử. Bào tử của thực vật ở cạn thường không có roi, phát tán nhờ nước, gió, động vật và được gọi là bào tử bất động. Ở thực vật đơn bào, đơn bội đến thời kì sinh sản, toàn bộ cơ thể đơn bào biến đổi thành túi bào tử đơn bào, trong chúng xảy ra sự phân bào nguyên nhiễm, tạo ra bốn bào tử hoặc nhiều hơn ([link]). Các bào tử này phát triển thành các cơ thể đơn bào, đơn bội. Ở thực vật tản đa bào, các cơ quan sinh sản vô tính cũng là túi bào tử đơn bào một ngăn và tiến hoá hơn là túi bào tử đơn bào nhiều ngăn như ở một số Tảo nâu. Ở thực vật bậc cao, túi bào tử đa bào mà chúng được hình thành từ nguyên bào tử lưỡng bội và sau một số lần phân bào nguyên nhiễm, tạo ra tế bào mẹ bào tử lưỡng bội, chúng phân bào giảm nhiễm tạo ra bào tử đơn bội, do có sự trao đổi chéo, khi phân bào giảm nhiễm, nên có 50% bào tử có các tổ hợp gen của bố và mẹ. Có ba loại bào tử:

 

 

  • Đẳng bào tử (isospora) hay còn gọi bào tử lưỡng tính. Trong túi bào tử chỉ có một loại bào tử.
  • Đồng bào tử (homospora) hay bào tử đơn tính. Trong túi bào tử có hai loại bào tử giống nhau về hình dạng, kích thước, nhưng khác nhau về giới tính: Đồng bào tử đực và đồng bào tử cái.
  • Dị bào tử (heterospora) bào tử đơn tính, nhưng khác nhau về hình thái, kích thước và giới tính. Bào tử bé hay bào tử đực được tạo ra trong túi bào tử bé. Bào tử lớn hay bào tử cái được tạo ra trong túi bào tử lớn.

Thí dụ:

Fe tham gia vào quá trình tổng hợp poclirin nhân diệp lục. Mg, N tham gia vào cấu trúc của phân tử diệp lục.



22 tháng 4 2017

Fe tham gia vào quá trình tổng hợp poclirin nhân diệp lục. Mg, N tham gia vào cấu trúc của phân tử diệp lục.

30 tháng 5 2016

B

30 tháng 5 2016

 B nha các bạn

29 tháng 5 2016

-  Những yếu tố gây rối loạn quá trình sinh trứng và làm giảm khả năng sinh tinh trùng

 gồm : căng thẳng thần khinh (Stress) , sợ hãi , lo âu , buồn phiền kéo dài và nghiện

thuốc lá , nghiện rượu , nghiện ma túy