Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) Ta có: 5x = 2y = x/2 = y/5
Đặt \(\frac{x}{2}=\frac{y}{5}=k\) => \(\hept{\begin{cases}x=2k\\y=5k\end{cases}}\) (*)
Khi đó, ta có: x3y2 = 200
=> (2k)3.(5k)2 = 200
=> 8k3 . 25k2 = 200
=> 200k5 = 200
=> k5 = 1
=> k = 1
Thay k = 1 vào (*), ta được:
+) x = 2.1 = 2
+) y = 5.1 = 5
Vậy ...
1.
\(-3x^5y^4+3x^2y^3-7x^2y^3+5x^5y^4\)
\(=(-3x^5y^4+5x^5y^4)+(3x^2y^3-7x^2y^3)\)
\(=2x^5y^4-4x^2y^3\)
2.
\(\frac{1}{2}x^4y-\frac{3}{2}x^3y^4+\frac{5}{3}x^4y-x^3y^4\)
\(=(\frac{1}{2}x^4y+\frac{5}{3}x^4y)-(\frac{3}{2}x^3y^4+x^3y^4)\)
\(=\frac{13}{6}x^4y-\frac{5}{2}x^3y^4\)
3.
\(5x-7xy^2+3x-\frac{1}{2}xy^2\)
\(=(5x+3x)-(7xy^2+\frac{1}{2}xy^2)\)
\(=8x-\frac{15}{2}xy^2\)
4.
\(\frac{-1}{5}x^4y^3+\frac{3}{4}x^2y-\frac{1}{2}x^2y+x^4y^3\)
\(=(\frac{-1}{5}x^4y^3+x^4y^3)+(\frac{3}{4}x^2y-\frac{1}{2}x^2y)\)
\(=\frac{4}{5}x^4y^3+\frac{1}{4}x^2y\)
5.
\(\frac{7}{4}x^5y^7-\frac{3}{2}x^2y^6+\frac{1}{5}x^5y^7+\frac{2}{3}x^2y^6\)
\(=(\frac{7}{4}x^5y^7+\frac{1}{5}x^5y^7)+(-\frac{3}{2}x^2y^6+\frac{2}{3}x^2y^6)\)
\(=\frac{39}{20}x^5y^7-\frac{5}{6}x^2y^6\)
6.
\(\frac{1}{3}x^2y^5(-\frac{3}{5}x^3y)+x^5y^6=(\frac{1}{3}.\frac{-3}{5})(x^2.x^3)(y^5.y)+x^5y^6\)
\(=\frac{-1}{5}x^5y^6+x^5y^6=\frac{4}{5}x^5y^6\)
1, \(\left(xy\right)^2-\frac{1}{2}x^2y^2+3xy^2.\left(-\frac{1}{3}x\right)\)
\(=x^2y^2-\frac{1}{2}x^2y^2-x^2y^2\)
\(=-\frac{1}{2}x^2y^2\)
2, \(4.\left(-\frac{1}{2}x\right)^2-\frac{3}{2}x.\left(-x\right)+\frac{1}{3}x^2\)
\(=x^2+\frac{3}{2}x^2+\frac{1}{3}x^2\)
\(=\frac{17}{6}x^2\)
3, \(-4.\left(2x\right)^2y^3+\frac{1}{2}xy.\left(-2xy^2\right)+\frac{1}{4}x^2y^3\)
\(=-16x^2y^3-x^2y^3+\frac{1}{4}x^2y^3\)
\(=-\frac{67}{4}x^2y^3\)
4, \(\frac{1}{3}x^4y-\frac{5}{3}x^3.\left(\frac{5}{2}xy\right)+\frac{3}{4}x^4y\)
\(=\frac{1}{3}x^4y-\frac{25}{6}x^4y+\frac{3}{5}x^4y\)
\(=-\frac{97}{30}x^4y\)
5, \(\left(-2x^3y^4\right)^2-5x^2y.\left(\frac{3}{4}x^4y^7\right)-\frac{2}{3}x^6y^8\)
\(=4x^6y^8-\frac{15}{4}x^6y^8-\frac{2}{3}x^6y^8\)
\(=-\frac{5}{12}x^6y^8\)
BÀi 2:
Cả 4 câu áp dụng tính chất này: \(\sqrt{a^2}=a\)
a)\(\sqrt{\frac{3^2}{7^2}}=\frac{3}{7}\)
b)\(\frac{\sqrt{3^2}+\sqrt{39^2}}{\sqrt{7^2}+\sqrt{92^2}}=\frac{3+39}{7+92}=\frac{42}{99}=\frac{14}{33}\)
c)\(\frac{\sqrt{3^2}-\sqrt{39^2}}{\sqrt{7^2}-\sqrt{91^2}}=\frac{3-39}{7-91}=\frac{-36}{-84}=\frac{3}{7}\)
d)\(\sqrt{\frac{39^2}{91^2}}=\frac{39}{91}=\frac{3}{7}\)
b)Vì BCNN(3;5) = 15
\(\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{3}\Leftrightarrow\frac{x}{2.5}=\frac{y}{3.5}=\frac{x}{10}=\frac{y}{15};\frac{y}{5}=\frac{z}{7}\Leftrightarrow\frac{y}{5.3}=\frac{z}{7.3}=\frac{y}{15}=\frac{z}{21}\)
\(\Rightarrow\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{21}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{21}=\frac{x+y+z}{10+15+21}=\frac{92}{46}=2\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2.10=20\\y=2.15=30\\z=2.21=42\end{matrix}\right.\)
Vậy...
c)Vì BCNN(2;3;5) = 30
\(\Rightarrow2x=3y=5z\Leftrightarrow\frac{2x}{30}=\frac{3y}{30}=\frac{5z}{30}=\frac{x}{15}=\frac{y}{10}=\frac{z}{6}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
WTFFFFFF>>>
d)dễ... áp dụng tính chất DTBN là ra 1/2 rồi tính
e)Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(x=\frac{y}{2}=\frac{z}{4}=\frac{4x}{4}=\frac{3y}{6}=\frac{2x}{8}=\frac{4x-3y+2x}{4-6+8}=\frac{36}{6}=6\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=6.1=6\\y=6.2=12\\z=6.4=24\end{matrix}\right.\)
Vậy...
a) theo t/c dãy tỉ số = nhau ta có:
\(\frac{x}{3}=\frac{y}{-4}=\frac{z}{7}=\frac{2x+3y-5z}{6-12-35}\)=\(\frac{82}{-41}=-2\)
=> x = -6; y= 8; z= -14
b) từ 5x=6y và 3y=4z => \(\frac{x}{6}=\frac{y}{5};\frac{y}{4}=\frac{z}{3}\) => \(\frac{x}{24}=\frac{y}{20}=\frac{z}{15}\)
ta có \(\frac{x}{24}=\frac{y}{20}=\frac{z}{15}=\frac{x^2-y^2+z^2}{24^2-20^2+15^2}\)=\(\frac{401}{401}=1\)
=> \(x=24;y=20;z=15\)
a/ \(\frac{x}{3}=\frac{y}{-4}=\frac{z}{7}\Rightarrow\frac{2x}{6}=\frac{3y}{-12}=\frac{5z}{35}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:\(\frac{2x}{6}=\frac{3y}{-12}=\frac{5z}{35}=\frac{2x+3y-5z}{6+\left(-12\right)-35}=\frac{82}{-41}=-2\)
Khi đó:\(\frac{2x}{6}=-2\Rightarrow x=-6;\frac{3y}{-12}=-2\Rightarrow y=8;\frac{5z}{35}=-2\Rightarrow z=-12\)
b/\(5x=6y\Rightarrow\frac{x}{6}=\frac{y}{5}\Rightarrow\frac{x}{24}=\frac{y}{20};3y=4z\Rightarrow\frac{y}{4}=\frac{z}{3}\Rightarrow\frac{y}{20}=\frac{z}{15}\Rightarrow\frac{x}{24}=\frac{y}{20}=\frac{z}{15}\)
Đặt\(\frac{x}{24}=\frac{y}{20}=\frac{z}{15}=k\Rightarrow\frac{x^2}{576}=\frac{y^2}{400}=\frac{z^2}{225}=k^2\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{x^2}{576}=\frac{y^2}{400}=\frac{z^2}{225}=\frac{x^2-y^2+z^2}{576-400+225}=\frac{401}{401}=1=k^2\Rightarrow k\in\left\{1;-1\right\}\)
Khi \(k=-1\)thì: \(\frac{x}{24}=-1\Rightarrow x=-24;\frac{y}{20}=-1\Rightarrow y=-20;\frac{z}{15}=-1\Rightarrow z=-15\)
Khi \(k=1\)thì: \(\frac{x}{24}=1\Rightarrow x=24;\frac{y}{20}=1\Rightarrow y=20;\frac{z}{15}=1\Rightarrow z=15\)
c)\(\frac{3x}{2}=\frac{2y}{3}=\frac{4z}{5}\Rightarrow\frac{3x}{24}=\frac{2y}{36}=\frac{4z}{60}\Rightarrow\frac{x}{8}=\frac{y}{18}=\frac{z}{15}\)
Áp dụng tính chất của tỉ lệ thức ta có: \(\frac{x}{8}=\frac{y}{18}=\frac{z}{15}=\frac{x+y-z}{8+18-15}=\frac{44}{11}=4\)
khi đó:\(\frac{x}{8}=4\Rightarrow x=32;\frac{y}{18}=4\Rightarrow y=72;\frac{z}{15}=4\Rightarrow z=60\)
m: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{\dfrac{5}{2}}=\dfrac{z}{\dfrac{7}{4}}=\dfrac{3x+5y+7z}{3\cdot2+5\cdot\dfrac{5}{2}+7\cdot\dfrac{7}{4}}=\dfrac{123}{\dfrac{123}{4}}=4\)
Do đó: x=8; y=10; z=7
n: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{x}{\dfrac{3}{2}}=\dfrac{y}{\dfrac{4}{3}}=\dfrac{z}{\dfrac{5}{4}}=\dfrac{x+y+z}{\dfrac{3}{2}+\dfrac{4}{3}+\dfrac{5}{4}}=\dfrac{49}{\dfrac{49}{12}}=12\)
Do đó: x=18; y=16; z=15
Ta có : \(\frac{x-1}{5}=\frac{y-2}{2}=\frac{z-2}{3}=\frac{2y-4}{4}=\frac{x-1+2y-4-\left(z-2\right)}{5+4-3}=\frac{x-1+2y-4-z+2}{6}\)
\(=\frac{x+2y-z-3}{6}=\frac{3}{6}=\frac{1}{2}\)
Nên : \(\frac{x-1}{5}=\frac{1}{2}\Rightarrow x-1=\frac{5}{2}\Rightarrow x=\frac{7}{2}\)
\(\frac{y-2}{2}=\frac{1}{2}\Rightarrow y-2=1\Rightarrow y=3\)
\(\frac{z-2}{3}=\frac{1}{2}\Rightarrow z-2=\frac{3}{2}\Rightarrow z=\frac{7}{2}\)
Vậy ,,,,,,,,,,,,,,,,,,
\(\frac{x}{y}=\frac{4}{3}\)=> \(x=\frac{4}{3}.y\)
Ta có: x2 + y2 = 100
=> \(\left(\frac{4}{3}.y\right)^2+y^2=100\)
=> \(\left(\frac{4}{3}\right)^2.y^2+y^2=100\)
=> \(\frac{16}{9}.y^2+y^2=100\)
=> \(y^2.\frac{25}{9}=100\)
=> \(y^2=100:\frac{25}{9}\)
=> \(y^2=100.\frac{9}{25}=36\)
=> \(y\in\left\{6;-6\right\}\)
Đến đây bn thử vs từng giá trị của y rồi tự tìm x nhé
Ta có : \(\frac{x}{y}\)= \(\frac{4}{3}\)=> \(\frac{x}{4}\)= \(\frac{y}{3}\)= k => x = 4k , y = 3k
=> 16.k^2 + 9.k^2 = 100
=> 25.k^2 = 100
=> k^2 = 100 : 25 = 4
=> k = 2
=> x = 4.2 = 8
y = 3.2 = 6