Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{y}{12}=\frac{x}{4}=\frac{y-x}{12-4}=\frac{4}{8}=\frac{1}{2}\)
Từ \(\frac{x}{4}=\frac{1}{2}\Rightarrow x=\frac{1}{2}.4=2\)
\(\frac{y}{12}=\frac{1}{2}\Rightarrow y=\frac{1}{2}.12=6\)
\(\frac{z}{15}=\frac{1}{2}\Rightarrow z=\frac{1}{2}.15=7,5\)
Vậy...
Ta có:
\(\frac{x}{4}=\frac{y}{12};y-x=4\)
\(\frac{x}{4}=\frac{y}{12}=k\)
\(\Rightarrow x=4k;y=12k\);\(z=15k\)
\(y-x=4\Rightarrow12k-4k=4\)
\(\Rightarrow\left(12-4\right)k=4\)
\(\Rightarrow8k=4\)
\(\Rightarrow k=\frac{4}{8}=\frac{1}{2}\)
\(\cdot x=4k;k=\frac{1}{2}\Rightarrow x=\frac{4.1}{2}=2\)
\(\cdot y=12k;k=\frac{1}{2}\Rightarrow y=\frac{12.1}{2}=6\)
\(\cdot z=15k;k=\frac{1}{2}\Rightarrow z=\frac{15.1}{2}=7,5\)
a)Ta có : 2x+2y-z-7=0 => 2x+2y-z=7
Ta có : \(x=\frac{y}{2}=>\frac{x}{2}=\frac{y}{4}\)
Mà \(\frac{y}{4}=\frac{z}{5}\)nên \(\frac{x}{2}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}=\frac{2x}{4}=\frac{2y}{8}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{x}{2}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}=\frac{2x}{4}=\frac{2y}{8}=\frac{2x+2y-z}{4+8-5}=\frac{7}{7}=1\)
Từ \(\frac{x}{2}=1=>x=2\)
Từ\(\frac{y}{4}=1=>y=4\)
Từ \(\frac{z}{5}=1=>z=5\)
\(\frac{x}{2}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}=\frac{2x}{4}=\frac{2y}{8}\)
Câu a,câu d mk làm rồi nhé
b, Ta có : \(\frac{x}{5}=\frac{y}{3}\)=> \(\frac{x^2}{25}=\frac{y^2}{9}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{x^2}{25}=\frac{y^2}{9}=\frac{x^2-y^2}{25-9}=\frac{4}{16}=\frac{1}{4}\)
=> \(\hept{\begin{cases}\frac{x^2}{25}=\frac{1}{4}\\\frac{y^2}{9}=\frac{1}{4}\end{cases}}\)=> \(\hept{\begin{cases}x^2=\frac{25}{4}\\y^2=\frac{9}{4}\end{cases}}\)=> \(\hept{\begin{cases}x=\pm\frac{5}{2}\\y=\pm\frac{3}{2}\end{cases}}\)
c, Đặt : \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=k\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=2k\\y=3k\end{cases}}\)
=> x.y = 2k.3k = 6k2
=> 6k2 = 54
=> k2 = 9
=> k = \(\pm3\)
Như vậy ta tìm được x = 6 , y = 9 hay x = -6 , y = -9
a) Từ \(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}\Rightarrow\frac{x}{15}=\frac{y}{20}\left(1\right)\)
\(\frac{y}{5}=\frac{z}{7}\Rightarrow\frac{y}{20}=\frac{z}{28}\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\frac{x}{15}=\frac{y}{20}=\frac{z}{28}\Rightarrow\frac{2x}{30}=\frac{3y}{60}=\frac{z}{28}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{x}{15}=\frac{y}{20}=\frac{z}{28}=\frac{2x}{30}=\frac{3y}{60}=\frac{z}{28}=\frac{2x+3y-z}{30+60-28}=\frac{124}{62}=2\)
\(\Rightarrow x=15.2=30;\)
\(y=20.2=40;\)
\(z=28.2=56\)
Vậy x = 30; y = 40 ; z = 56
b) Đặt \(\frac{x}{5}=\frac{y}{3}=k\)
\(\Rightarrow x=5k;y=3k\)
Khi đó \(x^2-y^2=4\)
\(\Leftrightarrow\left(5k\right)^2-\left(3k\right)^2=4\)
\(\Rightarrow5^2.k^2-3^2.k^2=4\)
\(\Rightarrow25.k^2-9.k^2=4\)
\(\Rightarrow k^2.\left(25-9\right)=4\)
\(\Rightarrow k^2.16=4\)
\(\Rightarrow k^2.4^2=2^2\)
\(\Rightarrow k^2=\left(\frac{1}{2}\right)^2\)
\(\Rightarrow k=\pm\frac{1}{2}\)
Nếu \(k=\frac{1}{2}\Rightarrow x=5.\frac{1}{2}=\frac{5}{2};y=3.\frac{1}{2}=\frac{3}{2}\)
Nếu \(k=-\frac{1}{2}\Rightarrow x=-\frac{1}{2}.5=-\frac{5}{2};y=-\frac{1}{2}.3=-\frac{3}{2}\)
Vậy các cặp (x;y) thỏa mãn là : \(\left(\frac{5}{2};\frac{3}{2}\right);\left(-\frac{5}{2};-\frac{3}{2}\right)\)
c) Đặt \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=k\)
\(\Rightarrow x=2k;y=3k\)
Khi đó xy = 54
<=> 2k.3k = 54
=> 6.k2 = 54
=> k2 = 9
=> k2 = 32
=> \(k=\pm3\)
Nếu k = 3 => x = 2.3 = 6 ; y = 3.3 = 9
Nếu k = - 3 => x = 2.(-3) = 6 ; y 3.(-3) = 9
Vậy các cặp số (x;y) thỏa mãn là : (6;9) ; (-6;-9)
1)
a) Ta có: \(\frac{x}{y}=\frac{7}{13}\).
=> \(\frac{x}{7}=\frac{y}{13}\) và \(x+y=60.\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được:
\(\frac{x}{7}=\frac{y}{13}=\frac{x+y}{7+13}=\frac{60}{20}=3.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}\frac{x}{7}=3=>x=3.7=21\\\frac{y}{13}=3=>y=3.13=39\end{matrix}\right.\)
Vậy \(\left(x;y\right)=\left(21;39\right).\)
c) Ta có: \(\frac{x}{y}=\frac{9}{10}.\)
=> \(\frac{x}{9}=\frac{y}{10}\) và \(y-x=120.\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được:
\(\frac{x}{9}=\frac{y}{10}=\frac{y-x}{10-9}=\frac{120}{1}=120.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}\frac{x}{9}=120=>x=120.9=1080\\\frac{y}{10}=120=>y=120.10=1200\end{matrix}\right.\)
Vậy \(\left(x;y\right)=\left(1080;1200\right).\)
d) Ta có: \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{4}.\)
=> \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{4}\) và \(x+y+z=81.\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được:
\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{4}=\frac{x+y+z}{2+3+4}=\frac{81}{9}=9.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}\frac{x}{2}=9=>x=9.2=18\\\frac{y}{3}=9=>y=9.3=27\\\frac{z}{4}=9=>z=9.4=36\end{matrix}\right.\)
Vậy \(\left(x;y;z\right)=\left(18;27;36\right).\)
Mình chỉ làm 3 câu thôi nhé, dài quá bạn.
Chúc bạn học tốt!
a) Ta có x/3= y/4 => x/3 . 1/5 = y/4 .1/5
=> x/15 = y/20 (1)
Ta lại có y/5= z/7 => y/5 . 1/4 =z/7 .1/4
=> y/20 = z/28 (2)
Từ (1), (2) => x/15=y/20=z/28 => 2x/30 = 3y/60 = z/28
Áp dụng tính chất dãy tí số bằng nhau, ta có
2x/30 = 3y/60 = z/28 = (2x + 3y -z )/ (30+60-28) = 124/62 = 2
=> x =30 , y= 40, z= 56
Mình làm 1 phép thôi nha những phép còn lại bạn tự nghĩ nhé !
\(\frac{x}{7}=\frac{y}{3}\) và \(x-24=y\)'
Ta có : \(x-24=y\) hay cũng có thể viết \(x-y=24\)
Ta lại có : \(\frac{x}{7}=\frac{y}{3}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau nên ta được :
\(\frac{x}{7}=\frac{y}{3}=\frac{x-y}{7-3}=\frac{24}{4}=6\) ( vì \(x-y=24\) )
\(\Rightarrow\frac{x}{7}=6\Rightarrow x=6\cdot7\Rightarrow x=42\)
\(\Rightarrow\frac{y}{3}=6\Rightarrow y=6\cdot3\Rightarrow y=18\)
Vậy \(x=42\) và \(y=18\)
Ta có: \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{2}=\frac{y}{3};\frac{y}{5}=\frac{z}{4}\\x-y+z=49\end{cases}\Rightarrow\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{12}=\frac{x-y+z}{10-15+12}=\frac{49}{7}=7}\)
Vậy \(x=7.10=70\)
\(y=7.15=105\)
\(z=7.12=84\)
Ta có : \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}\text{ }\Leftrightarrow\text{ }\frac{x}{10}=\frac{y}{15}\)
\(\frac{y}{5}=\frac{z}{4}\text{ }\Leftrightarrow\text{ }\frac{y}{15}=\frac{z}{12}\)
Nên \(\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{12}\) và x - y + z = -49
Ta có: \(\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{12}=\frac{x-y+z}{10-15+12}=-\frac{49}{7}=-7\)
Nên \(\frac{x}{10}=-7\Rightarrow x=-7.10=-70\)
\(\frac{y}{15}=-7\Rightarrow y=-7.15=-105\)
\(\frac{z}{12}=-7\Rightarrow z=-84\)
Vậy ..............................................
\(a,\frac{x}{3}=\frac{y}{4};\frac{y}{5}=\frac{z}{7}\) và 2x + 3y - z = 124
Ta có : \(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}\)=> \(\frac{x}{15}=\frac{y}{20}\)
\(\frac{y}{5}=\frac{z}{7}\)=> \(\frac{y}{20}=\frac{z}{28}\)
=> \(\frac{x}{15}=\frac{y}{20};\frac{y}{20}=\frac{z}{28}\)
=> \(\frac{x}{15}=\frac{y}{20}=\frac{z}{28}\)
=> \(\frac{2x}{30}=\frac{3y}{60}=\frac{z}{28}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{2x}{30}=\frac{3y}{60}=\frac{z}{28}=\frac{2x+3y-z}{30+60-28}=\frac{124}{62}=2\)
Đến đây là tìm x,y,z rồi
b. Ta có : \(\frac{x}{y+z+1}=\frac{y}{z+x+1}=\frac{z}{x+y-2}=x+y+z(1)\)
Áp dụng tính chất bằng nhau của tỉ lệ thức ta được :
\(\frac{x+y+z}{2\left[x+y+z\right]}=x+y+z(2)\)
Nếu x + y + z = 0 thì từ \((1)\)suy ra x = 0 , y = 0 , z = 0
Nếu x + y + z \(\ne\)0 thì từ \((2)\)ta suy ra : \(\frac{1}{2}=x+y+z\), khi đó \((1)\)trở thành :
\(\frac{x}{\frac{1}{2}-x+1}=\frac{y}{\frac{1}{2}-y+1}=\frac{z}{\frac{1}{2}-z-2}=\frac{1}{2}\)
Do đó : 2x = \(\frac{3}{2}-x\)=> \(x=\frac{1}{2}\); 2y = \(\frac{3}{2}-y\)=> \(y=\frac{1}{2}\); 2z = \(-\frac{3}{2}-z\)=> \(z=-\frac{1}{2}\)
Vậy có hai đáp số \((0,0,0)\)và \((\frac{1}{2};\frac{1}{2};-\frac{1}{2})\)
\(\frac{x}{4}=\frac{y}{12}=\frac{x-y}{4-12}=\frac{4}{-8}=-\frac{1}{2}\)
=> x = -2
y=-6
z = -15/2