\(\frac{x}{4}\)= \(\frac{18}{x+1}\)

Tối mk nộp rồi ! Cá...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 8 2016

\(\frac{x}{4}=\frac{18}{x+1}\)

ta có : \(\frac{x.\left(x+1\right)}{4.\left(x+1\right)}=\frac{72}{4.\left(x+1\right)}\)

Mà 8 x 9 = 72

\(\Rightarrow x=8\)

thay vào đó ta được : \(\frac{8.\left(8+1\right)}{4.\left(8+1\right)}=\frac{72}{4.\left(8+1\right)}\)

          \(\frac{72}{36}=\frac{72}{36}\)

\(\Rightarrow\frac{72}{36}=\frac{8}{4};\frac{72}{36}=\frac{18}{\left(8+1\right)}\)

31 tháng 8 2016

x(x+1) = 18.4 = 72

đây là 2 số tự nhiên liên tiếp nên x = 8

8 tháng 4 2017

\(\frac{x}{9}-\frac{3}{y}=\frac{1}{18}\)

=> \(\frac{3}{Y}=\frac{X}{9}-\frac{1}{18}\)

=>\(\frac{3}{Y}=\frac{2X}{18}-\frac{1}{18}\)

=>\(\frac{3}{y}=\frac{2x-1}{18}\)

=> 54 = y(2x-1)

=> y(2x-1) là ước lẻ.

Ta có bảng sau

y542186
2x-112739
x01425
8 tháng 4 2017

\(\frac{x}{9}-\frac{3}{y}=\frac{1}{18}\\ 2xy-54=1\\ 2xy=55\\ xy=\frac{55}{2}\). Điều kiện của x, y là gì bạn ?, nếu ko có dk thì bài này ko làm được đâu

4 tháng 5 2017

+để D có giá trị nguyên thì 

x2-1 chia hết cho x+1

hay (x-1)(x+1) chia hết cho x+1

=>x-1chia hết cho x+1

=>(x+1)-2 chia hết cho x+1

=> 2chia hết cho x+1

ta có bảng giá trị

x+1       1    2   -1     -2

x           0     1    -2     -3

vậy ..................

28 tháng 8 2016

\(\frac{x-1}{9}=\frac{8}{3}\Rightarrow\)\(\frac{x-1}{9}=\frac{24}{9}\Rightarrow x-1=24\)

                                        x=24+1

                                        x=25

Vậy x=25

 

28 tháng 8 2016

\(\frac{x-1}{9}=\frac{8}{3}\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right):9=\frac{8}{3}\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)=24\)

\(\Leftrightarrow x=24+1\)

\(\Leftrightarrow x=25\)

 

 

 

 

31 tháng 8 2016

\(A=\frac{3n-5}{n+4}=\frac{3n+12-17}{n+4}=\frac{3.\left(n+4\right)-17}{n+4}=\frac{3.\left(n+4\right)}{n+4}-\frac{17}{n+4}=3-\frac{17}{n+4}\)

Để A nguyên thì \(\frac{17}{n+4}\)nguyên

=> 17 chia hết cho n + 4

=> \(n+4\inƯ\left(17\right)\)

=> \(n+4\in\left\{1;-1;17;-17\right\}\)

=> \(n\in\left\{-3;-5;13;-21\right\}\)

31 tháng 8 2016

Lời giải:

Ta có A=3n−5/n+4=3(n+4)−17/n+4=3−17/n+4.

Do đó, để A có giá trị nguyên thì 17 chia hết cho n+4.

Suy ra n+4∈{−17;−1;1;17}

Suy ra n∈{−21;−5;−3;13}.

Chúc em học tốt, thân!

\(\frac{x}{4}=\frac{18}{x+1}\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+1\right)=72\)

\(\Leftrightarrow x=8\)

P/s tham khảo nha

21 tháng 1 2018

bn trần hoàng việt ơi, bn có thể giải kĩ hơn đc chứ?

31 tháng 1 2018

a) Gọi d là ƯCLN(n, n + 1), d ∈ N*

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}n⋮d\\n+1⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left(n+1\right)-n⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\)

\(\RightarrowƯCLN\left(n,n+1\right)=1\)

\(\Rightarrow\) \(\frac{n}{n+1}\) là phân số tối giản.

b) Gọi d là ƯCLN(n + 1, 2n + 3), d ∈ N*

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}n+1⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2\left(n+1\right)⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}2n+2⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\left(2n+3\right)-\left(2n+2\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\)

\(\RightarrowƯCLN\left(n+1,2n+3\right)=1\)

\(\Rightarrow\) \(\frac{n+1}{2n+3}\) là phân số tối giản.

31 tháng 1 2018

c) Gọi d là ƯCLN(21n + 4, 14n + 3), d ∈ N*

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}21n+4⋮d\\14n+3⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2\left(21n+4\right)⋮d\\3\left(14n+3\right)⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}42n+8⋮d\\42n+9⋮d\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\left(42n+9\right)-\left(42n+8\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\)

\(\RightarrowƯCLN\left(21n+4,14n+3\right)=1\)

\(\Rightarrow\) \(\frac{21n+4}{14n+3}\) là phân số tối giản.

d) Gọi d là ƯCLN(2n + 3, 3n + 5), d ∈ N*

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+3⋮d\\3n+5⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3\left(2n+3\right)⋮d\\2\left(3n+5\right)⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}6n+9⋮d\\6n+10⋮d\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\left(6n+10\right)-\left(6n+9\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\)

\(\RightarrowƯCLN\left(2n+3,3n+5\right)=1\)

\(\Rightarrow\) \(\frac{2n+3}{3n+5}\) là phân số tối giản.

18 tháng 2 2016

nhanh giùm TT^TT

18 tháng 2 2016

a) \(\frac{x-1}{9}=\frac{8}{3}\Rightarrow 3\left(x-1\right)=8.9=72 \Rightarrow x-1=72:3=24\)=> x = 24 + 1 = 25

b) \(\frac{-x}{4}=\frac{-9}{x}\)=> -x2 = -9.4 = -36 => x2 = 36 => x \(\in\left\{-6;6\right\}\)

c) \(\frac{x}{4}=\frac{18}{x+1}\)=> x(x+1) = 4.18 = 72 = 8.9 = -9.(-8) => x \(\in\left\{8;-9\right\}\)