Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 6 :
a, Ta có : \(x+\frac{2x+\frac{x-1}{5}}{3}=1-\frac{3x-\frac{1-2x}{3}}{5}\)
=> \(\frac{15x}{15}+\frac{5\left(2x+\frac{x-1}{5}\right)}{15}=\frac{15}{15}-\frac{3\left(3x-\frac{1-2x}{3}\right)}{15}\)
=> \(15x+5\left(2x+\frac{x-1}{5}\right)=15-3\left(3x-\frac{1-2x}{3}\right)\)
=> \(15x+10x+\frac{5\left(x-1\right)}{5}=15-9x+\frac{3\left(1-2x\right)}{3}\)
=> \(15x+10x+x-1=15-9x+1-2x\)
=> \(15x+10x+x-1-15+9x-1+2x=0\)
=> \(37x-17=0\)
=> \(x=\frac{17}{37}\)
Vậy phương trình trên có nghiệm là \(S=\left\{\frac{17}{37}\right\}\)
Bài 7 :
a, Ta có : \(\frac{x-23}{24}+\frac{x-23}{25}=\frac{x-23}{26}+\frac{x-23}{27}\)
=> \(\frac{x-23}{24}+\frac{x-23}{25}-\frac{x-23}{26}-\frac{x-23}{27}=0\)
=> \(\left(x-23\right)\left(\frac{1}{24}+\frac{1}{25}-\frac{1}{26}-\frac{1}{27}\right)=0\)
=> \(x-23=0\)
=> \(x=23\)
Vậy phương trình trên có nghiệm là \(S=\left\{23\right\}\)
c, Ta có : \(\frac{x+1}{2004}+\frac{x+2}{2003}=\frac{x+3}{2002}+\frac{x+4}{2001}\)
=> \(\frac{x+1}{2004}+1+\frac{x+2}{2003}+1=\frac{x+3}{2002}+1+\frac{x+4}{2001}+1\)
=> \(\frac{x+2005}{2004}+\frac{x+2005}{2003}=\frac{x+2005}{2002}+\frac{x+2005}{2001}\)
=> \(\frac{x+2005}{2004}+\frac{x+2005}{2003}-\frac{x+2005}{2002}-\frac{x+2005}{2001}=0\)
=> \(\left(x+2005\right)\left(\frac{1}{2004}+\frac{1}{2003}-\frac{1}{2002}-\frac{1}{2001}\right)=0\)
=> \(x+2005=0\)
=> \(x=-2005\)
Vậy phương trình trên có nghiệm là \(S=\left\{-2005\right\}\)
e, Ta có : \(\frac{x-45}{55}+\frac{x-47}{53}=\frac{x-55}{45}+\frac{x-53}{47}\)
=> \(\frac{x-45}{55}-1+\frac{x-47}{53}-1=\frac{x-55}{45}-1+\frac{x-53}{47}-1\)
=> \(\frac{x-100}{55}+\frac{x-100}{53}=\frac{x-100}{45}+\frac{x-100}{47}\)
=> \(\frac{x-100}{55}+\frac{x-100}{53}-\frac{x-100}{45}-\frac{x-100}{47}=0\)
=> \(\left(x-100\right)\left(\frac{1}{55}+\frac{1}{53}-\frac{1}{45}-\frac{1}{47}\right)=0\)
=> \(x-100=0\)
Vậy phương trình trên có nghiệm là \(S=\left\{100\right\}\)
a)
ĐKXĐ: \(x\neq 0; x\neq -10\)
\(\frac{1}{x}+\frac{1}{x+10}=\frac{1}{12}\)
\(\Leftrightarrow \frac{x+10+x}{x(x+10)}=\frac{1}{12}\)
\(\Leftrightarrow \frac{2x+10}{x(x+10)}=\frac{1}{12}\)
\(\Rightarrow 12(2x+10)=x(x+10)\)
\(\Leftrightarrow x^2-14x-120=0\)
\(\Leftrightarrow (x+6)(x-20)=0\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=-6\\ x=20\end{matrix}\right.\) (đều thỏa mãn)
b)
ĐKXĐ: \(x\neq 0; x\neq 3\)
PT\(\Leftrightarrow \frac{(x+3).x-(x-3)}{x(x-3)}=\frac{3}{x(x-3)}\)
\(\Leftrightarrow \frac{x^2+2x+3}{x(x-3)}=\frac{3}{x(x-3)}\)
\(\Rightarrow x^2+2x+3=3\)
\(\Leftrightarrow x^2+2x=0\Leftrightarrow x(x+2)=0\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=0\\ x=-2\end{matrix}\right.\) . Kết hợp với đkxđ suy ra $x=-2$
c)
ĐKXĐ: \(x\neq \pm 2\)
\(\frac{3}{x+2}-\frac{2}{x-2}+\frac{8}{x^2-4}=0\)
\(\Leftrightarrow \frac{3(x-2)-2(x+2)}{(x+2)(x-2)}+\frac{8}{x^2-4}=0\)
\(\Leftrightarrow \frac{x-10}{x^2-4}+\frac{8}{x^2-4}=0\)
\(\Leftrightarrow \frac{x-2}{x^2-4}=0\Leftrightarrow \frac{1}{x+2}=0\) (vô lý)
Vậy pt vô nghiệm.
d)
ĐKXĐ: \(x\neq -2; x\neq 3\)
PT \(\Leftrightarrow \frac{3(x-3)-2(x+2)}{(x+2)(x-3)}=\frac{8}{(x-3)(x+2)}\)
\(\Leftrightarrow \frac{x-13}{(x+2)(x-3)}=\frac{8}{(x-3)(x+2)}\)
\(\Rightarrow x-13=8\Rightarrow x=21\) (thỏa mãn)
Vậy..........
bài 1
\(ĐKXĐ:1+x\ne0\Rightarrow x\ne-1\)
\(\frac{3-7x}{1+x}=\frac{1}{2}\Rightarrow2\left(3-7x\right)=1+x\)
\(\Leftrightarrow6-14x=1+x\\
\Leftrightarrow-14x-x=1-6\\
\Leftrightarrow-15x=-5\\
\Leftrightarrow x=\frac{1}{3}\left(N\right)\)
b, Ta có : \(\frac{x-10}{1994}+\frac{x-8}{1996}+\frac{x-6}{1994}+\frac{x-4}{2000}+\frac{x-2}{2002}=\frac{x-2002}{2}+\frac{x-2000}{4}+\frac{x-1998}{6}+\frac{x-1996}{8}+\frac{x-1994}{10}\)
=> \(\frac{x-10}{1994}-1+\frac{x-8}{1996}-1+\frac{x-6}{1994}-1+\frac{x-4}{2000}-1+\frac{x-2}{2002}-1=\frac{x-2002}{2}-1+\frac{x-2000}{4}-1+\frac{x-1998}{6}-1+\frac{x-1996}{8}-1+\frac{x-1994}{10}-1\)
=> \(\frac{x-2004}{1994}+\frac{x-2004}{1996}+\frac{x-2004}{1994}+\frac{x-2004}{2000}+\frac{x-2004}{2002}=\frac{x-2004}{2}+\frac{x-2004}{4}+\frac{x-2004}{6}+\frac{x-2004}{8}+\frac{x-2004}{10}\)
=> \(\frac{x-2004}{1994}+\frac{x-2004}{1996}+\frac{x-2004}{1994}+\frac{x-2004}{2000}+\frac{x-2004}{2002}-\frac{x-2004}{2}-\frac{x-2004}{4}-\frac{x-2004}{6}-\frac{x-2004}{8}-\frac{x-2004}{10}=0\)
=> \(\left(x-2004\right)\left(\frac{1}{1994}+\frac{1}{1996}+\frac{1}{1998}+\frac{1}{2000}+\frac{1}{2002}-\frac{1}{2}-\frac{1}{4}-\frac{1}{6}-\frac{1}{8}-\frac{1}{10}\right)=0\)
=> \(x-2004=0\)
=> \(x=2004\)
Vậy phương trình có tập nghiệm là \(S=\left\{2004\right\}\)
a) Sửa đề: \(\frac{x+1}{35}+\frac{x+3}{33}=\frac{x+5}{31}+\frac{x+7}{29}\)
Ta có: \(\frac{x+1}{35}+\frac{x+3}{33}=\frac{x+5}{31}+\frac{x+7}{29}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x+1}{35}+1+\frac{x+3}{33}+1=\frac{x+5}{31}+1+\frac{x+7}{29}+1\)
\(\Leftrightarrow\frac{x+36}{35}+\frac{x+36}{33}=\frac{x+36}{31}+\frac{x+36}{29}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x+36}{35}+\frac{x+36}{33}-\frac{x+36}{31}-\frac{x+36}{29}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+36\right)\left(\frac{1}{35}+\frac{1}{33}-\frac{1}{31}-\frac{1}{29}\right)=0\)
Vì \(\frac{1}{35}+\frac{1}{33}-\frac{1}{31}-\frac{1}{29}\ne0\)
nên x+36=0
hay x=-36
Vậy: x=-36
a, \(\frac{5}{x+7}+\frac{8}{2x+14}=\frac{3}{2}\) Đkxđ : \(x\ne-7\)
⇔ \(\frac{5}{x+7}+\frac{8}{2\left(x+7\right)}=\frac{3}{2}\)
⇔ \(\frac{10}{2\left(x+7\right)}+\frac{8}{2\left(x+7\right)}=\frac{3\left(x+7\right)}{2\left(x+7\right)}\)
⇒ \(10+8=3\left(x+7\right)\)
⇔ \(10+8=3x+21\)
⇔ \(-3x=21-10-8\)
⇔ \(-3x=3\)
⇔ \(x=-1\) ( tm )
Ptr có tập nhiệm : S \(=\left\{-1\right\}\)
b, \(\frac{x+3}{x-3}-\frac{1}{x}=\frac{3}{x\left(x-3\right)}\) Đkxđ : \(x\ne3;x\ne0\)
⇔ \(\frac{x\left(x+3\right)}{x\left(x-3\right)}-\frac{1\left(x-3\right)}{x\left(x-3\right)}=\frac{3}{x\left(x-3\right)}\)
⇒ \(x\left(x-3\right)-1\left(x-3\right)=3\)
⇔ \(x^2-3x-x+3=3\)
⇔ \(x^2-4x=0\)
⇔ \(x\left(x-4\right)=0\)
⇔ \(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\x-4=0\end{matrix}\right.\)
⇔\(\left\{{}\begin{matrix}x=0\left(ktm\right)\\x=4\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)
Ptr có tập nhiệm : S \(=\left\{4\right\}\)
mấy câu này dễ mà :V câu a+c lấy mỗi phân số trừ cho 1 ra tử chung rút ra thì tính b+d thì cộng một tử chung rồi lại tính tiếp thôi
\(\frac{x-971}{972}+\frac{x-973}{970}+\frac{x-975}{968}+\frac{x-977}{966}=\frac{x-972}{971}+\frac{x-970}{973}+\frac{x-968}{975}+\frac{x-966}{977}\)
\(\Rightarrow\frac{x-971}{972}-1+\frac{x-973}{970}-1+\frac{x-975}{968}-1+\frac{x-977}{966}-1=\frac{x-972}{971}-1+\frac{x-970}{973}-1+\frac{x-968}{975}-1+\frac{x-966}{977}-1\)\(\Rightarrow\frac{x-1943}{972}+\frac{x-1943}{970}+\frac{x-1943}{968}+\frac{x-1943}{966}=\frac{x-1943}{971}+\frac{x-1943}{973}+\frac{x-1943}{975}+\frac{x-966}{977}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x-1943}{972}+\frac{x-1943}{970}+\frac{x-1943}{968}+\frac{x-1943}{966}-\frac{x-1943}{971}-\frac{x-1943}{973}-\frac{x-1943}{975}-\frac{x-966}{977}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1943\right).\left(\frac{1}{972}+\frac{1}{970}+\frac{1}{968}+\frac{1}{966}-\frac{1}{971}-\frac{1}{973}+\frac{1}{975}+\frac{1}{977}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1943\right)=0\Leftrightarrow x=1943\)
Vậy...