Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(\frac{2-x}{2016}-1=\frac{1-x}{2017}-\frac{x}{2018}\)
\(\Leftrightarrow\frac{2-x}{2016}+1=\frac{1-2}{2017}+1-\frac{x}{2018}+1\)
\(\Leftrightarrow\frac{2018-x}{2016}=\frac{2018-x}{2017}+\frac{2018-x}{2018}\)
\(\Leftrightarrow\frac{2018-x}{2016}-\frac{2018-x}{2017}-\frac{2018-x}{2018}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2018-x\right)\left(\frac{1}{2016}-\frac{1}{2017}-\frac{1}{2018}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow2018-x=0\) ( vì \(\frac{1}{2016}-\frac{1}{2017}-\frac{1}{2018}\ne0\))
\(\Leftrightarrow x=2018\)
Vậy nghiệm của pt x=2018
b)\(\frac{x-19}{1999}+\frac{x-23}{1995}+\frac{x+82}{700}=5\)
\(\Leftrightarrow\left(\frac{x-19}{1999}-1\right)+\left(\frac{x-23}{1995}+-1\right)+\left(\frac{x+82}{700}-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{x-2018}{1999}+\frac{x-2018}{1995}+\frac{x-2018}{700}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2018\right)\left(\frac{1}{1999}+\frac{1}{1995}+\frac{1}{700}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x-2018=0\)( vì \(\frac{1}{1999}+\frac{1}{1995}+\frac{1}{700}\ne0\))
\(\Leftrightarrow x=2018\)
Vậy nghiệm của pt x=2018
c) \(x^3-3x^2+4=0\)
\(\Leftrightarrow x^3+x^2-4x^2+4=0\)
\(\Leftrightarrow x^2\left(x+1\right)-4\left(x^2-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x^2\left(x+1\right)-4\left(x+1\right)\left(x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x^2-4x+4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x-2\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=0\\\left(x-2\right)^2=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=2\end{cases}}}\)
Vậy tập hợp nghiệm \(S=\left\{-1;2\right\}\)
\(\Leftrightarrow\frac{148-x}{25}-1+\frac{169-x}{23}-2+\frac{186-x}{21}-3+\frac{199-x}{19}-4=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{123-x}{25}+\frac{123-x}{23}+\frac{123-x}{21}+\frac{123-x}{19}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(123-x\right)\left(\frac{1}{25}+\frac{1}{23}+\frac{1}{21}+\frac{1}{19}\right)=0\)
Mà \(\frac{1}{25}+\frac{1}{23}+\frac{1}{21}+\frac{1}{19}\ne0\)
\(\Rightarrow123-x=0\Rightarrow x=123\)
Vậy Tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{123\right\}\)
<=> 148-×/25 -1 + 169-x/23 -2 + 186-x/21 - 3 + 199-×/19 - 4=0
<=> (123-x)(1/25+1/23+1/21+1/19)=0
<=> x=123
Chúc bạn học tốt
\(\left(x-23\right)\left(\frac{1}{24}+\frac{1}{25}\right)=\left(x-23\right)\left(\frac{1}{26}+\frac{1}{27}\right)\text{ nhận thấy:}\frac{1}{24}+\frac{1}{25}>\frac{1}{26}+\frac{1}{27}\)
\(\Rightarrow x-23=0\Leftrightarrow x=23\)
\(\frac{x+1}{2004}+\frac{x+2}{2003}=\frac{x+3}{2002}+\frac{x+4}{2001}\Rightarrow\left(\frac{x+1}{2004}+1\right)+\left(\frac{x+2}{2003}+1\right)=\left(\frac{x+3}{2002}+1\right)+\left(\frac{x+4}{2001}+1\right)\)
\(\frac{x+2005}{2004}+\frac{x+2005}{2003}=\frac{x+2005}{2002}+\frac{x+2005}{2001}\text{dạng giống câu a rồi nha}\)
\(\frac{201-x}{99}+\frac{203-x}{97}+\frac{205-x}{95}+3=\left(\frac{201-x}{99}+1\right)+\left(\frac{203-x}{97}+1\right)+\left(\frac{205-x}{95}+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{300-x}{99}+\frac{300-x}{97}+\frac{300-x}{95}=0\Leftrightarrow\left(300-x\right)\left(\frac{1}{99}+\frac{1}{97}+\frac{1}{95}\right)=0\Leftrightarrow300-x=0\)
Vậy: x=300
\(\frac{x-241}{17}+\frac{x-220}{19}+\frac{x-195}{21}+\frac{x-166}{23}=10\)
\(\Leftrightarrow\) \(\frac{x-241}{17}+\frac{x-220}{19}+\frac{x-195}{21}+\frac{x-166}{23}-10=0\)
\(\Leftrightarrow\) \(\left(\frac{x-241}{17}-1\right)+\left(\frac{x-220}{19}-2\right)+\left(\frac{x-195}{21}-3\right)+\left(\frac{x-166}{23}-4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\) \(\frac{x-258}{17}+\frac{x-258}{19}+\frac{x-258}{21}+\frac{x-166}{23}=0\)
\(\Leftrightarrow\) \(\left(x-258\right)\left(\frac{1}{17}+\frac{1}{19}+\frac{1}{21}+\frac{1}{21}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\) \(x-258=0\) \(\Leftrightarrow\) \(x=258\)
a, \(\frac{x+1}{65}+\frac{x+3}{63}=\frac{x+5}{61}+\frac{x+7}{59}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x+1}{65}+\frac{x+3}{63}-\frac{x+5}{61}-\frac{x+7}{59}=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{x+1}{65}+1+\frac{x+3}{63}+1-\left(\frac{x+5}{61}+1\right)-\left(\frac{x+7}{59}+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{x+66}{65}+\frac{x+66}{63}-\frac{x+66}{61}-\frac{x+66}{59}\)=0
<=> \(\left(x+66\right)\left(\frac{1}{65}+\frac{1}{63}-\frac{1}{61}-\frac{1}{59}\right)=0\)
<=> x+66=0 \(\left(\frac{1}{65}+\frac{1}{63}-\frac{1}{61}-\frac{1}{59}\ne0\right)\)
<=> x=-66
Gợi ý :
Bài 1 : Cộng thêm 1 vào 3 phân thức đầu, trừ cho 3 ở phân thức thứ 4, có nhân tử chung là (x+2020)
Bài 2 : Trừ mỗi phân thức cho 1, chuyển vế và có nhân tử chung là (x-2021)
Bài 3 : Phân thức thứ nhất trừ đi 1, phân thức hai trù đi 2, phân thức ba trừ đi 3, phân thức bốn trừ cho 4, phân thức 5 trừ cho 5. Có nhân tử chung là (x-100)
bài 3
\(\frac{x-90}{10}+\frac{x-76}{12}+\frac{x-58}{14}+\frac{x-36}{16}+\frac{x-15}{17}=15.\)
=>\(\frac{x-90}{10}-1+\frac{x-76}{12}-2+\frac{x-58}{14}-3+\frac{x-36}{16}-4+\frac{x-15}{17}-5=0\)
=>\(\frac{x-100}{10}+\frac{x-100}{12}+\frac{x-100}{14}+\frac{x-100}{16}+\frac{x-100}{17}=0\)
=>\(\left(x-100\right).\left(\frac{1}{10}+\frac{1}{12}+\frac{1}{14}+\frac{1}{16}+\frac{1}{17}\right)=0\)
=>(x-100)=0 do \(\frac{1}{10}+\frac{1}{12}+\frac{1}{14}+\frac{1}{16}+\frac{1}{17}\ne0\)
=> x=100
a) Ta thấy:
\(\left(x+4\right)\left(x-4\right)=x\left(x-\frac{2}{3}\right)\)
\(\Rightarrow\left(x^2-4x\right)+\left(4x-16\right)=x^2-\frac{2}{3}x\)
\(\Rightarrow\left(x^2-16\right)-\left(4x-4x\right)=x^2-\frac{2}{3}x\)
\(\Rightarrow x^2-16-0=x^2-\frac{2}{3}x\)
\(\Rightarrow x^2-16=x^2-\frac{2}{3}x\)
\(\Rightarrow16=\frac{2}{3}x\) ( do có cùng hiệu và cùng số bị trừ )
\(\Rightarrow x=16:\frac{2}{3}\)
\(\Rightarrow x=24\)
Vậy x = 24
b.) x^3-x^2-2x=0
x(x^2-x-2)=0
x(x^2-2x+x-2)=0
x(x(x-2)+x-2)=0
x(x-2)(x+1)=0
suy ra x=0 hoặc x-2=0 hoặc x+1=0
vậy x=0 hoặc x=2 hoặc x=-1
hình như câu c đề phải là (x+4)/120 thì phải đó bạn
c.)(x+4)/120+(x+8)/116=(x+5)/119+(x+7)/117
(x+4)/120+(x+8)/116-(x+5)/119-(x+7)/117=0
(x+4)/120+1+(x+8)/116+1-(x+5)/119-1-(x+7)/117-1=0
(x+4)/120+1+(x+8)/116+1-((x+5)/119+1)-((x+7)/117+1)=0
(x+124)/120+(x+124)/116-(x+124)/119-(x+124)/117=0
(x+124)(1/120+1/116-1/119-1/117)=0
suy ra x+124=0
x=-124
x=100 nhé
x = 100