\(\frac{x-342}{15}\) + \(\frac{x-323}{17}\) + 
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 8 2020

Ta có : \(\frac{x-342}{15}+\frac{x-323}{17}+\frac{x-300}{19}+\frac{x-273}{21}=10\)

=> \(\left(\frac{x-342}{15}-1\right)+\left(\frac{x-323}{17}-2\right)+\left(\frac{x-300}{19}-3\right)+\left(\frac{x-273}{21}-4\right)=0\)

=> \(\frac{x-357}{15}+\frac{x-357}{17}+\frac{x-357}{19}+\frac{x-357}{21}=0\)

=> \(\left(x-357\right)\left(\frac{1}{15}+\frac{1}{17}+\frac{1}{19}+\frac{1}{21}\right)=0\)

Vì \(\frac{1}{15}+\frac{1}{17}+\frac{1}{19}+\frac{1}{21}\ne0\)

=> x - 357 = 0

=> x = 357

Vậy x = 357

18 tháng 5 2019

bn xem lại đề đc k ?

theo mk thì là = 10 chứ k phải =0

24 tháng 8 2020

Ejjsjdjejdjejddjrjshdjsndndjkedkwkwmdmrmmsmdknwsndjjejdjdjrhdujrjddufjrjdsjjdjehddudhrhdhhhehrdhhehdhdhhheheyehehehdhdyryhehedhdhehehherhrhrhfhdhehdhurhedhdfudhrhdhhhd

Chúc bạn học tốt :))

18 tháng 4 2018

\(\dfrac{x-342}{15}+\dfrac{x-323}{17}+\dfrac{x-300}{19}+\dfrac{x-273}{21}=10\)

<=>\(\dfrac{x-342}{15}-1+\dfrac{x-323}{17}-2+\dfrac{x-300}{19}-3+\dfrac{x-273}{21}-4=0\)

<=>\(\dfrac{x-357}{15}+\dfrac{x-357}{17}+\dfrac{x-357}{19}+\dfrac{x-357}{21}=0\)

<=>\(\left(x-357\right)\left(\dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{17}+\dfrac{1}{19}+\dfrac{1}{21}\right)=0\)

vì 1/15+1/17+1/19+1/21 khác 0=>x-357=0<=>x=357

vậy..................

chúc bạn học tốt ^^

22 tháng 2 2019

\(2x^4+3x^3+8x^2+6x+5=0\)

\(\Leftrightarrow2x^4+2x^3+2x^2+x^3+x^2+x+5x^2+5x+5=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2\left(x^2+x+1\right)+x\left(x^2+x+1\right)+5\left(x^2+x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+x+1\right)\left(2x^2+x+5\right)=0\)

Mà \(x^2+x+1=\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}>0\forall x\)

\(2x^2+x+5=2\left[\left(x+\frac{1}{4}\right)^2+\frac{39}{16}\right]>0\forall x\)

Vậy tập nghiệm của pt là \(S=\varnothing\)

b, \(\frac{x-342}{15}+\frac{x-323}{17}+\frac{x-300}{19}+\frac{x-273}{21}=10\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{x-342}{15}-1\right)+\left(\frac{x-323}{17}-2\right)+\left(\frac{x-300}{19}-3\right)+\left(\frac{x-273}{21}-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-357}{15}+\frac{x-357}{17}+\frac{x-357}{19}+\frac{x-357}{21}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-357\right)\left(\frac{1}{15}+\frac{1}{17}+\frac{1}{19}+\frac{1}{21}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x-357=0\Leftrightarrow x=357\) 

Vậy tập nghiệm của pt: \(S=\left\{357\right\}\)

18 tháng 1 2018

\(\Leftrightarrow\frac{148-x}{25}-1+\frac{169-x}{23}-2+\frac{186-x}{21}-3+\frac{199-x}{19}-4=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{123-x}{25}+\frac{123-x}{23}+\frac{123-x}{21}+\frac{123-x}{19}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(123-x\right)\left(\frac{1}{25}+\frac{1}{23}+\frac{1}{21}+\frac{1}{19}\right)=0\)

Mà \(\frac{1}{25}+\frac{1}{23}+\frac{1}{21}+\frac{1}{19}\ne0\)

\(\Rightarrow123-x=0\Rightarrow x=123\)

Vậy Tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{123\right\}\)

18 tháng 1 2018

<=> 148-×/25 -1 + 169-x/23 -2 + 186-x/21 - 3 + 199-×/19 - 4=0  

<=>  (123-x)(1/25+1/23+1/21+1/19)=0

<=> x=123

Chúc bạn học tốt

AH
Akai Haruma
Giáo viên
22 tháng 2 2019

Câu a)

\(2x^4+3x^3+8x^2+6x+5=0\)

\(\Leftrightarrow (2x^4+2x^3+2x^2)+(x^3+x^2+x)+5x^2+5x+5=0\)

\(\Leftrightarrow 2x^2(x^2+x+1)+x(x^2+x+1)+5(x^2+x+1)=0\)

\(\Leftrightarrow (x^2+x+1)(2x^2+x+5)=0\)

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} x^2+x+1=0\\ 2x^2+x+5=0\end{matrix}\right.\Rightarrow \left[\begin{matrix} (x+\frac{1}{2})^2+\frac{3}{4}=0\\ 2(x+\frac{1}{4})^2+\frac{39}{8}=0\end{matrix}\right.\) (vô lý)

Vậy pt vô nghiệm.

Cách khác:

PT \(\Leftrightarrow 4x^4+6x^3+16x^2+12x+10=0\)

\(\Leftrightarrow 3x^4+(x^4+6x^3+9x^2)+7x^2+12x+10=0\)

\(\Leftrightarrow 3x^4+(x^2+3x)^2+(4x^2+12x+9)+3x^2+1=0\)

\(\Leftrightarrow 3x^4+(x^2+3x)^2+(2x+3)^2+3x^2=-1\)

(vô lý vì vế phải âm còn vế trái không âm)

Vậy pt vô nghiệm.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
22 tháng 2 2019

Câu b:

\(\frac{x-342}{15}+\frac{x-323}{17}+\frac{x-300}{19}+\frac{x-273}{21}=10\)

\(\Leftrightarrow \frac{x-342}{15}+\frac{x-323}{17}+\frac{x-300}{19}+\frac{x-273}{21}-10=0\)

\(\Leftrightarrow \frac{x-342}{15}-1+\frac{x-323}{17}-2+\frac{x-300}{19}-3+\frac{x-273}{21}-4=0\)

\(\Leftrightarrow \frac{x-357}{15}+\frac{x-357}{17}+\frac{x-357}{19}+\frac{x-357}{21}=0\)

\(\Leftrightarrow (x-357)\left(\frac{1}{15}+\frac{1}{17}+\frac{1}{19}+\frac{1}{21}\right)=0\)

Dễ thấy \(\frac{1}{15}+\frac{1}{17}+\frac{1}{19}+\frac{1}{21}\neq 0\), do đó $x-357=0$ hay $x=357$ là nghiệm duy nhất của pt.

7 tháng 3 2020

Gợi ý :

Bài 1 : Cộng thêm 1 vào 3 phân thức đầu, trừ cho 3 ở phân thức thứ 4, có nhân tử chung là (x+2020)

Bài 2 : Trừ mỗi phân thức cho 1, chuyển vế và có nhân tử chung là (x-2021)

Bài 3 : Phân thức thứ nhất trừ đi 1, phân thức hai trù đi 2, phân thức ba trừ đi 3, phân thức bốn trừ cho 4, phân thức 5 trừ cho 5. Có nhân tử chung là (x-100)

7 tháng 3 2020

bài 3

\(\frac{x-90}{10}+\frac{x-76}{12}+\frac{x-58}{14}+\frac{x-36}{16}+\frac{x-15}{17}=15.\)

=>\(\frac{x-90}{10}-1+\frac{x-76}{12}-2+\frac{x-58}{14}-3+\frac{x-36}{16}-4+\frac{x-15}{17}-5=0\)

=>\(\frac{x-100}{10}+\frac{x-100}{12}+\frac{x-100}{14}+\frac{x-100}{16}+\frac{x-100}{17}=0\)

=>\(\left(x-100\right).\left(\frac{1}{10}+\frac{1}{12}+\frac{1}{14}+\frac{1}{16}+\frac{1}{17}\right)=0\)

=>(x-100)=0 do \(\frac{1}{10}+\frac{1}{12}+\frac{1}{14}+\frac{1}{16}+\frac{1}{17}\ne0\)

=> x=100

29 tháng 7 2019

Mình làm thì nhớ k nghe:

ta có :\(\frac{137-x}{17}-1+\frac{150-x}{15}-2+\frac{159-x}{13}-3+\frac{164-x}{9}-4=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{120-x}{17}+\frac{120-x}{15}+\frac{120-x}{13}+\frac{120-x}{9}=0\)

\(\Leftrightarrow120-x\times\left(\frac{1}{17}+\frac{1}{15}+\frac{1}{13}+\frac{1}{9}\right)=0\)

\(\Rightarrow120-x=0\Rightarrow x=120\)

nhớ k cho mình nghe