Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phát biểu a : Đúng, vì \( - 4\) là số nguyên âm nên nó là số nguyên.
Phát biểu b: Đúng, vì 5 là số nguyên dương nên nó là số nguyên.
Phát biểu c: Đúng, vì 0 là số nguyên.
Phát biểu d: Sai, vì \( - 8\) là số nguyên âm, không phải là số tự nhiên.
Phát biểu e: Đúng, vì 6 là số tự nhiên.
Phát biểu f: Đúng, vì 0 là số tự nhiên.
a) Đúng vì 9 là số tự nhiên
b) Sai vì \( - 6\) là số nguyên âm, không phải là số tự nhiên.
c) Đúng vì \( - 3\) là số nguyên âm nên nó là số nguyên.
d) Đúng vì 0 là số nguyên
e) Đúng vì số 5 là số nguyên dương nên nó là số nguyên.
g) Đúng vì 20 là số tự nhiên.
1/
a/ Sai . Sửa : a \(\in N\Rightarrow a\ge0\) b/ Đúng
c/ Sai . Sửa : \(a\in N\)và b < a \(\Rightarrow b\)<0 c/ Sai . Sửa :a\(\in N\) và b\(\le0\Rightarrow\)a\(\ge b\)
2/
TH1 : a<b<0 TH2 : a<0<b TH3 : 0<a<b
Vậy có tất cả 3 trường hợp về thứ tự của 3 số a , b, 0
3/
a/ Đúng
b/ Sai . Sửa : Mọi a,b\(\in Z\); |a| > |b| thì:
- Với a,b đều là số nguyên dương thì a > b
- Với a ,b đều là số nguyên âm thì a < b
- Với a âm , b dương thì a < b
-Với a dương , b âm thì a > b
c/ Đúng
-4,2 e Z : đúng
0 e N : đúng
0 e Z : đúng
-1 e N : Sai ( sửa thành 1 e N )
100 e N : đúng
Chúc bạn học tốt
Vì b > 0 => b + 2019 > 0
Ta có: \(\frac{a}{b}=\frac{a.\left(b+2019\right)}{b.\left(b+2019\right)}=\frac{a.b+a.2019}{b.\left(b+2019\right)}=\frac{a+2019}{b+2019}=\)
\(\frac{b.\left(a+2019\right)}{b.\left(b+2019\right)}=\frac{a.b+b.2019}{b.\left(b+2019\right)}\)
TH1: Nếu a < b => \(\frac{a.b+a.2019}{b.\left(b+2019\right)}< \frac{a.b+b.2019}{b.\left(b+2019\right)}\)
hay \(\frac{a}{b}< \frac{a+2019}{b+2019}\)
TH2: Nếu a = b => \(\frac{a.b+a.2019}{b.\left(b+2019\right)}=\frac{a.b+b.2019}{b.\left(b+2019\right)}\)
hay \(\frac{a}{b}=\frac{a+2019}{b+2019}\)
TH3: Nếu a > b => \(\frac{a.b+a.2019}{b.\left(b+2019\right)}>\frac{a.b+b.2019}{b.\left(b+2019\right)}\)
hay \(\frac{a}{b}=\frac{a+2019}{b+2019}\)
Xét tích : \(a(b+2019)=ab+2019a\)
\(b(a+2019)=ab+2019b\)
Vì b > 0 nên b + 2019 > 0
Nếu a > b thì \(ab+2019a>ab+2019b\)
\(a(b+2019)>b(a+2019)\)
\(\Rightarrow\frac{a}{b}>\frac{a+2019}{b+2019}\)
Nếu a < b thì \(ab+2019a< ab+2019b\)
\(a(b+2019)< b(a+2019)\)
\(\Rightarrow\frac{a}{b}< \frac{a+2019}{b+2019}\)
Nếu a = b thì rõ ràng \(\frac{a}{b}=\frac{a+2019}{b+2019}\)
1. \(A=\frac{n+1}{n-2}=\frac{n-2+3}{n-2}=1+\frac{3}{n-2}\)
A nguyên nên \(3⋮n-2\). Vậy \(n-2\in\left(1,-1,3,-3\right)\Rightarrow n\in\left(3,1,5,-1\right)\)thì A nguyên.
2. a,Ta cần CM \(\frac{a}{b}< \frac{a+c}{b+c}\Rightarrow a\left(b+c\right)< b\left(a+c\right)\Rightarrow ab+ac< ab+bc\Rightarrow ac< bc\)(luôn đúng)
Suy ra điều phải chứng minh.
b, Có: \(\frac{a}{b+c}+\frac{b}{c+a}+\frac{c}{a+b}>\frac{a}{a+b+c}+\frac{b}{a+b+c}+\frac{c}{a+b+c}=\frac{a+b+c}{a+b+c}=1\)
Có:(suy ra từ phần a) \(\frac{a}{b+c}+\frac{b}{c+a}+\frac{c}{a+b}< \frac{a+c}{a+b+c}+\frac{b+a}{a+b+c}+\frac{c+b}{a+b+c}=\frac{2\left(a+b+c\right)}{a+b+c}=2\)
Vậy \(1< \frac{a}{b+c}+\frac{b}{c+a}+\frac{c}{a+b}< 2\)
BẤM ĐÚNG CHO MÌNH, KO THÌ LẦN SAU KO GIÚP NỮA
Để \(A=\frac{n+1}{n-2}\)có giá trị nguyên => n + 1 chia hết cho n-2
\(=>\left(n-2\right)+3⋮\)\(n-2\)
Mà \(\left(n-2\right)⋮\)\(n-2\)
\(=>3⋮\)\(n-2\)
\(=>n-2\inƯ\left(3\right)=\){1;-1;3;-3}
Ta có bảng :
n-2 | 1 | -1 | 3 | -3 |
n | 3 | 1 | 5 | -1 |
Vậy \(n\in\){3;1;5;-1} để \(A=\frac{n+1}{n-2}\in Z\)
\(\frac{a}{b}<1\Rightarrow\frac{a+n}{b+n}>\frac{a}{b}\)
Điều này là tất nhiên rồi. Vì nếu n thuộc N thì bao giờ \(\frac{a+n}{b+n}\) cũng phải lớn hơn a/b.
Bạn dựa vào bài trước nha.
Câu trên cũng phải chia ra 3 trường hợp nha bài trên.
TH1: a = b
TH2: a < b
TH3: a > b
=> \(\frac{a}{b}<\frac{a+n}{b+n}\) với \(a,b\in Z\) và \(n\in N\) là không đúng cũng không sai.