Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(\frac{4x-8}{2x^2+1}=0\)
\(\Rightarrow4x-8=0\left(2x^2+1\ne0\right)\)
\(\Leftrightarrow4x=8\)
\(\Leftrightarrow x=2\)
Vậy x=2
b)
\(\frac{x^2-x-6}{x-3}=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{\left(x-3\right)\left(x+2\right)}{x-3}=0\)
\(\Rightarrow x+2=0\)
\(\Leftrightarrow x=-2\)
Vậy x=-2
Bài làm
j) \(\frac{x+5}{x-5}-\frac{x-5}{x+5}=\frac{20}{x^2-25}\) ĐKXĐ: \(x\ne\pm5\)
\(\Leftrightarrow\frac{\left(x+5\right)^2}{x^2-25}-\frac{\left(x-5\right)^2}{x^2-25}=\frac{20}{x^2-25}\)
\(\Rightarrow x^2+10x+25-x^2+10x-25=20\)
\(\Leftrightarrow20x=20\)
\(\Leftrightarrow x=1\)
Vậy x = 1 là nghiệm phương trình.
k) \(\frac{3}{x-4}+\frac{5x-2}{x^2-16}=\frac{4}{x+4}\)
\(\Leftrightarrow\frac{3\left(x+4\right)}{x^2-16}+\frac{5x-2}{x^2-16}=\frac{4\left(x-4\right)}{x^2-16}\)
\(\Rightarrow3x+12+5x-2=4x-16\)
\(\Leftrightarrow4x=-26\)
<=> \(x=-\frac{13}{2}\)
Vậy x = -13/2 là nghiệm phương trình.
l) \(\frac{2x-1}{3}-\frac{5x+2}{4}=2x\)
\(\Leftrightarrow4x-4-15x-6=24x\)
\(\Leftrightarrow-35x=10\)
\(\Leftrightarrow x=-\frac{2}{7}\)
Vậy x = -2/7 là nghiệm phương trình.
Bài làm
2 - x = 3x + 1
<=> - x - 3x = -2 + 1
<=> -4x = -1
<=> x = 1/4
Vậy x = 1/4 là nghiệm phương trình.
4x + 7( x - 2 ) = -9x + 5
<=> 4x + 7x - 14 = -9x + 5
<=> 4x + 7x + 9x = 14 + 5
<=> 20x = 19
<=> x = 19/20
Vậy x = 19/20 là nghiệm phương trình.
5x - 2( 3x - 5 ) = 7x + 11
<=> 5x - 6x + 10 = 7x + 11
<=> 5x - 6x - 7x = 11 - 10
<=> -8x = -21
<=> x = 21/8
Vậy x = 21/8 là nghiệm phương trình.
( 5x + 2 )( x - 7 ) = 0
<=> \(\left[{}\begin{matrix}5x+2=0\\x-7=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\frac{2}{5}\\x=7\end{matrix}\right.\)
Vậy tập nghiệm phương trình S = { -2/5; 7 }
2x( x - 5 ) + 3( x - 5 ) = 0
<=> ( 2x + 3 )( x - 5 ) = 0
<=> \(\left[{}\begin{matrix}2x+3=0\\x-5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\frac{3}{2}\\x=5\end{matrix}\right.\)
Vậy tập nghiệm phương trìh S = { -3/2; 5 }
\(\frac{5x-3}{6}=\frac{-2x+5}{9}\)
\(\Rightarrow6\left(-2x+5\right)=9\left(5x-3\right)\)
\(\Leftrightarrow-12x+30=45x-27\)
\(\Leftrightarrow-57x=-57\)
\(\Leftrightarrow x=1\)
Vậy x = 1 là nghiệm phương trình.
\(\frac{x}{3}-\frac{2x+1}{2}=\frac{5x}{6}\)
\(\Leftrightarrow2x-3\left(2x+1\right)=5x\)
\(\Leftrightarrow2x-6x-3=5x\)
\(\Leftrightarrow-9x=3\)
\(\Leftrightarrow x=-\frac{1}{3}\)
Vậy x = -1/3 là nghiệm phương trình.
\(\frac{x}{3}-\frac{2x+1}{2}=\frac{x}{6}-x\)
\(\Leftrightarrow2x-3\left(2x+1\right)=x-6x\)
\(\Leftrightarrow2x-6x-3=x-6x\)
\(\Leftrightarrow2x=3\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{3}{2}\)
Vậy x = 3/2 là nghiệm phương trình.
\(\frac{3}{x+1}=\frac{5}{2x+2}\) ĐKXĐ: x khác 1
<=> \(\frac{6}{2x+2}=\frac{5}{2x+2}\)( vô lí )
Vậy phương trình trên vô nghiệm.
# Học tốt #
a) ĐKXĐ : \(x\ne-2;x\ne5\)
\(\frac{7}{x+2}=\frac{3}{x-5}\)
<=> 3(x + 2) = 7(x - 5)
<=> 3x + 6 = 7x - 35
<=> 4x = 41
<=>x = 41/4 (tm)
Vậy x = 41/4 là ngiệm phương trình
b) ĐKXĐ \(x\ne\pm3\)
\(\frac{2x-1}{x+3}=\frac{2x}{x-3}\)
<=> \(\frac{\left(2x-1\right)\left(x-3\right)}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}=\frac{2x\left(x+3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)
<=> (2x - 1)(x - 3) = 2x(x + 3)
<=> 2x2 - 7x + 3 = 2x2 + 6x
<=> 13x = 3
<=> x = 3/13 (tm)
Vậy x = 3/13 là nghiệm phương trình
c) ĐKXĐ : \(x\ne-7;x\ne1,5\)
Khi đó \(\frac{3x-2}{x+7}=\frac{6x+1}{2x-3}\)
<=> \(\frac{\left(3x-2\right)\left(2x-3\right)}{\left(x+7\right)\left(2x-3\right)}=\frac{\left(6x+1\right)\left(x+7\right)}{\left(x+7\right)\left(2x-3\right)}\)
<=> (3x - 2)(2x - 3) = (6x + 1)(x + 7)
<=> 6x2 - 13x + 6 = 6x2 + 43x + 7
<=> 56x = -1
<=> x = -1/56 (tm)
Vậy x = -1/56 là nghiệm phương trình
d) ĐKXĐ : \(x\ne\pm1\)
Khi đó \(\frac{2x+1}{x-1}=\frac{5\left(x-1\right)}{x+1}\)
<=> \(\frac{\left(2x+1\right)\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\frac{5\left(x-1\right)^2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)
<=> (2x + 1)(x + 1) = 5(x - 1)2
<=> 2x2 + 3x + 1 = 5x2 - 10x + 5
<=> 3x2 - 13x + 4 = 0
<=> 3x2 - 12x - x + 4 = 0
<=> 3x(x - 4) - (x - 4) = 0
<=> (3x - 1)(x - 4) = 0
<=> \(\orbr{\begin{cases}3x-1=0\\x-4=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{3}\left(tm\right)\\x=4\left(tm\right)\end{cases}}\)
Vậy x \(\in\left\{\frac{1}{3};4\right\}\)là nghiệm phương trình
e) ĐKXĐ : \(x\ne1\)
Khi đó \(\frac{4x-5}{x-1}=2+\frac{x}{x-1}\)
<=> \(\frac{3x-5}{x-1}=2\)
<=> 3x - 5 = 2(x - 1)
<=> 3x - 5 = 2x - 2
<=> x = 3 (tm)
Vậy x = 3 là nghiệm phương trình
f) ĐKXĐ : \(x\ne-1\)
\(\frac{1-x}{x+1}+3=\frac{2x+3}{x+1}\)
<=> \(\frac{3x+2}{x+1}=3\)
<=> 3x + 2 = 3(x + 1)
<=> 3x + 2 = 3x + 3
<=> 0x = 1
<=> \(x\in\varnothing\)
Vậy tập nghiệm phương trình S = \(\varnothing\)
g) ĐKXĐ : \(x\ne2\)
Khi đó \(\frac{1}{x-2}+3=\frac{x-3}{2-x}\)
<=>\(\frac{x-2}{x-2}=3\)
<=> (x - 2) = 3(x - 2)
<=> x - 2 = 3x - 6
<=> -2x = -4
<=> x = 2 (loại)
Vậy tập nghiệm phương trình S = \(\varnothing\)
h) ĐKXĐ : \(x\ne7\)
Khi đó \(\frac{1}{7-x}=\frac{x-8}{x-7}-8\)
<=> \(\frac{x-7}{x-7}=8\)
<=> x - 7 = 8(x - 7)
<=> x - 7 = 8x - 56
<=> 7x = 49
<=> x = 7 (loại)
Vậy tập nghiệm phương trình S = \(\varnothing\)
i) ĐKXĐ : \(x\ne0;x\ne6\)
Ta có : \(\frac{x+6}{x}=\frac{1}{2}+\frac{15}{2\left(x-6\right)}\)
<=> \(\frac{x+6}{x}-\frac{15}{2\left(x-6\right)}=\frac{1}{2}\)
<=> \(\frac{2\left(x+6\right)\left(x-6\right)}{2x\left(x-6\right)}-\frac{15x}{2x\left(x-6\right)}=\frac{1}{2}\)
<=> \(\frac{2x^2-72-15x}{2x\left(x-6\right)}=\frac{1}{2}\)
<=> 4x2 - 144 - 30x = 2x(x - 6)
<=> 2x2 - 18x - 144 = 0
<=> x2 - 9x - 72 = 0
<=> x2 - 9x + 81/4 - 72- 81/4 = 0
<=> \(\left(x-\frac{9}{2}\right)^2-\frac{369}{4}=0\)
<=> \(\left(x-\frac{9}{2}+\sqrt{\frac{369}{4}}\right)\left(x-\frac{9}{2}-\sqrt{\frac{369}{4}}\right)=0\)
<=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{9}{2}-\sqrt{\frac{369}{4}}\\x=\frac{9}{2}+\sqrt{\frac{369}{4}}\end{cases}}\)(tm)
Vậy x \(\in\left\{\frac{9}{2}-\sqrt{\frac{369}{4}};\frac{9}{2}+\sqrt{\frac{369}{4}}\right\}\)
\(2x-2=8-3x\)
\(\Leftrightarrow\)\(2x+3x=8+2\)
\(\Leftrightarrow\)\(5x=10\)
\(\Leftrightarrow\)\(x=2\)
Vậy...
\(x^2-3x+1=x+x^2\)
\(\Leftrightarrow\)\(x^2-3x-x-x^2=-1\)
\(\Leftrightarrow\)\(-4x=-1\)
\(\Leftrightarrow\)\(x=\frac{1}{4}\)
Vậy...
mấy cái này bấm máy tính là đc òi. giải mất thời gian lắm :))
a) 4 ( x + 5 )( x + 6 )( x + 10 )( x + 12 ) = 3x2
Do x = 0 không là nghiệm pt nên chia 2 vế pt cho \(x^2\ne0\), ta được :
\(\frac{4}{x^2}\left(x^2+60+17x\right)\left(x^2+60+16x\right)=3\)
\(\Leftrightarrow4\left(x+\frac{60}{x}+17\right)\left(x+\frac{60}{x}+16\right)=3\)
Đến đây ta đặt \(x+\frac{60}{x}+16=t\left(1\right)\)
Ta được :
\(4t\left(t+1\right)=3\Leftrightarrow4t^2+4t-3=0\Leftrightarrow\left(2t+3\right)\left(2t-1\right)=0\)
Từ đó ta lắp vào ( 1 ) tính được x
a) \(\frac{x+5}{4}\)-\(\frac{2x-5}{3}\)=\(\frac{6x-1}{3}\)+\(\frac{2x-3}{12}\)
⇔\(\frac{3\left(x+5\right)}{12}\)-\(\frac{4\left(2x-5\right)}{12}\)=\(\frac{4\left(6x-1\right)}{12}\)+\(\frac{2x-3}{12}\)
⇒ 3x+15-8x+20=24x-4+2x-3
⇔3x+15-8x+20-24x+4-2x+3=0
⇔-31x+42=0
⇔x=\(\frac{42}{31}\)
Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là:S={\(\frac{42}{31}\)}
2x+5=x-1 ai giúp mik vs
mik bí lắm rồi
\(\frac{5}{x^2+3x-2x-6}-\frac{2}{x^2+x+3x+3}=\frac{-3}{2x-1}\Leftrightarrow\frac{5}{\left(x+3\right)\left(x-2\right)}-\frac{2}{\left(x+3\right)\left(x+1\right)}=\frac{-3}{2x-1}\)
\(\Leftrightarrow\frac{5\left(x+1\right)-2\left(x-2\right)}{\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x-2\right)}=\frac{3x+9}{\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x-2\right)}=\frac{-3}{2x-1}\Leftrightarrow\frac{-x-9}{\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x-2\right)}=\frac{1}{2x-1}\)
\(\Leftrightarrow\left(1-2x\right)\left(x+9\right)=\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x-2\right)\)