K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 4 2016

Để \(\frac{3x+7}{x-1}\)có giá trị là số nguyên thì 3x + 7 phải chia hết cho x - 1

=> 3x + 7 chia hết cho x - 1

=> 3x - 3 + 10 chia hết cho x - 1

=> 3(x - 1) + 10 chia hết cho x - 1

mà 3(x - 1) chia hết cho x - 1

=> 10 chia hết cho x - 1

=> \(x-1\in\left\{-10;-5;-2;-1;1;2;5;10\right\}\)

\(=>x\in\left\{-9;-4;-1;0;2;3;6;11\right\}\)

Chúc bạn học tốt!

28 tháng 4 2016

mik cũng làm như bạn

24 tháng 3 2016

1) \(\frac{3}{x}=\frac{y}{7}\Rightarrow xy=21\)

Suy ra : x;y thuộc Ư(21)

Mà x;y là các số nguyên nên x;y thuộc {-21;-7;-3;-1;1;3;7;21}

Ta có bảng giá trị sau:

x-2121-11-33-77
y-11-2121-7733

​Vậy các cặp số nguyên x;y tìm được là : .............

2) \(\frac{-8}{3x-1}=-\frac{4}{7}\Rightarrow4\left(3x-1\right)=56\Leftrightarrow3x-1=14\Leftrightarrow3x=15\Leftrightarrow x=5\)

Vậy x=5

 


 

 

22 tháng 4 2016

(3x/7 + 1) = - 1/8 . (-4)

3x/7 + 1 = 1/2

3x/7 = 1/2 - 1

3x/7 = -1/2

3x = -1/2 .7

3x= -7/2

x= -7/2 : 3 = -7/6

9 tháng 4 2016

\(\frac{7}{12}x+0,75=-2\frac{1}{6}=-\frac{13}{6}\)

\(=>\frac{7}{12}x=-\frac{13}{6}-0,75=-\frac{13}{6}-\frac{3}{4}=-\frac{35}{12}\)

\(=>x=-\frac{35}{12}:\frac{7}{12}=-\frac{35}{12}.\frac{12}{7}=-\frac{35}{7}=-5\)

Vậy x=-5

9 tháng 4 2016

\(-1<\frac{x}{4}<\frac{1}{2}\)

\(<=>-\frac{4}{4}<\frac{x}{4}<\frac{2}{4}\)

<=>-4<x<2

<=>x E {-3;-2;-1;0;1}

Vậy.......................

25 tháng 3 2016

Bài làm:

A) Để biểu thức B là phân số <=> x+5 khác 0 và x khác -5. Vậy với x+5 khác -5 thì biểu thức B là phân số.

B)  Để biểu thức B là số nguyên <=>x+5 khác 0

Ta có: x-2=[(x+5)-7] chia hết cho x+5

=> 7 chia hết cho x + 5 hoặc x+5 thuộc Ư(7)={ -7; -1; 1; 7 }

Ta có bảng:

x +5

-7-11
x-12-6-42

Vậy với x thuộc cá gia trị như -2; -6; -4; 2

C) Với x khác -5 thì B=\(\frac{1}{2}\) <=>\(\frac{x-2}{x+5}\)=\(\frac{1}{2}\) 

Suy ra: 2(x-2)=1(x+5)

            2x-4   = x+5

            2x-x    = 5+4

            x          = 9

 Vậy x=9 thì B=\(\frac{1}{2}\)

26 tháng 3 2016

a,Để B là phân số thì x \(\in\) Z,x khác 5

b,Để B số nguyên thì x -2 chi hết cho x-5

                               \(\Leftrightarrow\) (x-5)+3 chia hết cho x-5

mà x-5 chia hết cho x-5 \(\Rightarrow\) 3 chia hết cho x-5\(\Rightarrow\) x-5 \(\in\)Ư(3)={-3;-1;1;3}

Sau đó thay các giá trị đó vào x ở biểu thức x-5 mà giải

c,Theo bài ra ,ta có:\(\frac{x-2}{x-5}\)=\(\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\) 2(x-2)=1(x-5)

      2x-4=x-5

     2x-x=-5+4

        x=-1

Vậy x=-1 thì B=\(\frac{1}{2}\)

 

20 tháng 2 2016

\(x+\frac{1}{y+\frac{1}{z}}=\frac{10}{7}\Leftrightarrow x+\frac{1}{y+\frac{1}{z}}=1+\frac{3}{7}\Leftrightarrow x+\frac{1}{y+\frac{1}{z}}=1+\frac{1}{\frac{7}{3}}\)

\(\Leftrightarrow x+\frac{1}{y+\frac{1}{z}}=1+\frac{1}{2+\frac{1}{3}}\Leftrightarrow x=1;y=2;z=3\)

18 tháng 1 2016

bạn làm thế này nhé

= \(\left(a\sqrt{x}+\frac{3^x}{ln3^2}+lncosx+\frac{3}{2}x^2-2x+C\right)\)

18 tháng 1 2016
 Kết quả 2: Rút gọn biểu thức lượng giác

ta có :5/x+y/4=1/8

          5/x=1/8-y/4

         5/x=1/8-2y/8

        5/x=1-2y/8

         suy ra x*(1-2y)=40

                    suy ra 1-2y thuộc ước của 40

                    mà 1-2y là số lẻ 

                  nên ta có bảng giá trị sau

                 1-2y=1          5          -1                 -5

                   x    =40        8            -40              -8

                   y=     0         -2            1                3

vậy...

8 tháng 4 2016

\(\frac{5}{x}=\frac{1-2y}{8}\)

x =8 và 1 -2y = 5 ( số lẻ không rút gọn được cho 8)

Vậy x =8 ; y = -2

8 tháng 4 2016

\(A=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}=\frac{\left(\sqrt{x}-3\right)+4}{\sqrt{x}-3}=1+\frac{4}{\sqrt{x}-3}\) E  Z

<=>4 chia hết cho \(\sqrt{x}-3\)

<=>\(\sqrt{x}-3\) E Ư(4)={-4;-2;-1;1;2;4}

+)\(\sqrt{x}-3=-4=>\sqrt{x}=-1\) (loại  vì \(\sqrt{x}\) >= 0)

+)\(\sqrt{x}-3=-2=>\sqrt{x}=1=>x=1\)

+)\(\sqrt{x}-3=-1=>\sqrt{x}=2=>x=4\)

+)\(\sqrt{x}-3=1=>\sqrt{x}=4=>x=16\)

+)\(\sqrt{x}-3=2=>\sqrt{x}=5=>x=25\)

+)\(\sqrt{x}-3=4=>\sqrt{x}=7=>x=49\)

Vậy x E {1;4;16;25;49} thì thỏa mãn đề bài

 

 

5 tháng 7 2019

A=\(\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}\)=\(\frac{\sqrt{x}-3+4}{\sqrt{x}-3}\)=1+\(\frac{4}{\sqrt{x}-3}\)

Để A \(\in\) Z\(\Leftrightarrow\)\(\frac{4}{\sqrt{x}-3}\)\(\in\) Z

\(\Leftrightarrow\)\(\sqrt{x}-3\) \(\in\) ư(4)=4;-4;1;-1;2;-

\(\sqrt{x}-3\) 1 -1 2 -2 4 -4
\(\sqrt{x}\) 4 2 5 1 7 -1
\(x\) 16 4 25 1 49 loại

Vậy x\(\in\)\(\left\{1;4;16;25;49\right\}\)thì A\(\in\)Z