\(\frac{2x}{3y}=\frac{-1}{3}\)và \(-2x+3y=7\)

Mk ngu dạ...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 7 2016

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằn nhau ta có

\(\frac{2x}{3y}=\frac{-1}{3}\Rightarrow\frac{2x}{-1}=\frac{3y}{3}=\frac{-2x+3y}{1+3}=\frac{7}{4}\)

Do đó

\(\frac{2x}{-1}=\frac{7}{4}\Rightarrow x=\frac{-7}{4}.\frac{1}{2}=\frac{-7}{8}\)

\(\frac{3y}{3}=\frac{7}{4}\Rightarrow y=\frac{7}{4}.3.\frac{1}{3}=\frac{7}{4}\)

16 tháng 7 2016

Do 2x/3y = -1/3

=> 2x.3 = -1.3y

=> 2x = -y

=> -2x = y

Ta có: -2x + 3y = 7

=> y + 3y = 7

=> 4y = 7

=> y = 7/4

=> x = -7/4 : 2 = -7/8

Nhân chéo là ra thui ak

15 tháng 7 2016

1.  x+1 =2x

x =1

xem họ nhà hứa có đúng k

6 tháng 7 2018

a )  

Ta có : 

\(\hept{\begin{cases}\frac{x}{5}=\frac{y}{6}\\\frac{y}{8}=\frac{z}{7}\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{20}=\frac{y}{24}\\\frac{y}{24}=\frac{z}{21}\end{cases}}}\)

và \(x+y-z=69\)

ADTCDTSBN , ta có : 

\(\frac{x}{20}=\frac{y}{24}=\frac{z}{21}=\frac{x+y-z}{20+24-21}=\frac{69}{23}=3\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{20}=3\\\frac{y}{24}=3\\\frac{z}{21}=3\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=3.20=60\\y=3.24=72\\z=3.21=63\end{cases}}}\)

Vậy ...

b )  

Ta có : 

\(5y=72\Rightarrow y=\frac{72}{5}=14,4\)

\(\Rightarrow x=14,4.3:2=21,6\)

và \(3x+5y-7z=30\)

Thay vào làm tiếp : 

c ) 

\(\frac{x-1}{2}=\frac{y+3}{4}=\frac{z-5}{6}\)

\(=\frac{3\left(x-1\right)}{6}=\frac{4\left(y+3\right)}{16}=\frac{5\left(z-5\right)}{30}\)

\(=\frac{3x-3}{6}=\frac{4y+12}{16}=\frac{5z-25}{30}\)

\(=\frac{5z-25-\left(3x-3\right)-\left(4y+12\right)}{30-6-16}\)( ADTCDTSBN ) 

\(=\frac{5z-25-3x+3-4y-12}{8}=\frac{5z-3x-4y-34}{8}\)

\(=\frac{50-34}{8}=\frac{16}{8}=2\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x-1}{2}=2\\\frac{y+3}{4}=2\\\frac{z-5}{6}=2\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-1=2.2=4\\y+3=2.4=8\\z-5=2.6=12\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}x=5\\y=5\\z=17\end{cases}}}\)

Vậy ...

2 tháng 9 2018

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau

\(\frac{x}{5}=\frac{y}{7}=\frac{z}{9}=\frac{x-y+z}{5-7+9}=\frac{315}{7}=45\)

  suy ra:   x/5 = 45   =>  x  =  225

               y/7 = 45  =>  y  =  315

               z/9 = 45  =>  z  =  405

a: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x-1}{2}=\dfrac{y-2}{3}=\dfrac{z-3}{4}=\dfrac{2x+3y-z-2-6+3}{2\cdot2+3\cdot3-4}=5\)

Do đó: x-1=10; y-2=15; z-3=20

=>x=11; y=17; z=23

b: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{\dfrac{3}{2}}=\dfrac{y}{\dfrac{4}{3}}=\dfrac{z}{\dfrac{5}{4}}=\dfrac{x+y+z}{\dfrac{3}{2}+\dfrac{4}{3}+\dfrac{5}{4}}=\dfrac{49}{\dfrac{49}{12}}=12\)

Do đó: x=18; y=16; z=15

c: \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{2}\\\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{7}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\dfrac{x}{15}=\dfrac{y}{10}=\dfrac{z}{14}\)

Trường hợp 1: 2x-3y+5z=-1

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{15}=\dfrac{y}{10}=\dfrac{z}{14}=\dfrac{2x-3y+5z}{2\cdot15-3\cdot10+5\cdot14}=\dfrac{-1}{70}\)

Do đó: x=-15/70=-3/14; y=-10/70=-1/7; z=-14/70=-1/5

Trường hợp 2: 2x-3y+5z=1

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{15}=\dfrac{y}{10}=\dfrac{z}{14}=\dfrac{2x-3y+5z}{2\cdot15-3\cdot10+5\cdot14}=\dfrac{1}{70}\)

Do đó: x=15/70=3/14; y=1/7; z=1/5

5 tháng 7 2019

a) Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{-4}=\frac{x-y-z}{2-3+4}=\frac{27}{3}=9\)

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{2}=9\\\frac{y}{4}=9\\\frac{z}{-4}=9\end{cases}}\)  =>   \(\hept{\begin{cases}x=9.2=18\\y=9.3=27\\z=9.\left(-4\right)=-36\end{cases}}\)

Vậy ...

a, ÁP DỤNG DÃY TỈ SỐ BĂNG NHAU TA CÓ

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{x}{-4}=\frac{x-y-z}{2-3+4}=\frac{27}{3}=9\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=9.2=18\\y=9.3=27\\z=9.\left(-4\right)=-36\end{cases}}\)

5 tháng 8 2018

ta có: \(\frac{x-1}{2}\)=\(\frac{2x-2}{4}\)

\(\frac{y-2}{3}\)=\(\frac{3y-6}{9}\)

áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau

\(\frac{x-1}{2}=\frac{y-2}{3}=\frac{z-3}{4}=\frac{2x-2+3y-6-\left(z-3\right)}{4+9-4}=\frac{2x+3y-z-5}{9}=5\)

vậy x=11;y=17;z=23

19 tháng 3 2020

a) Ta có : \(2x+5y=10\) (1)

\(\frac{x}{y}=34\Leftrightarrow x=34y\)

Thay \(x=34y\) vào (1), ta được :

\(68y+3y=10\)

\(\Leftrightarrow71y=10\)

\(\Leftrightarrow y=\frac{10}{71}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{340}{71}\)

Vậy \(\left(x;y\right)=\left(\frac{340}{71};\frac{10}{71}\right)\)

b) Ta có : \(\frac{2x}{3y}=-\frac{1}{3}\)\(\Leftrightarrow\frac{-1}{2x}=\frac{3}{3y}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có :

\(-\frac{1}{2x}=\frac{3}{3y}=\frac{-1+3}{2x+3y}=\frac{2}{7}\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x=-1:\frac{2}{7}=-\frac{7}{2}\Leftrightarrow x=-\frac{7}{4}\\3y=3:\frac{2}{7}=\frac{21}{2}\Leftrightarrow y=\frac{7}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(\left(x;y\right)=\left(-\frac{7}{4};\frac{7}{2}\right)\)

c) Ta có : \(\frac{x}{3}=\frac{y}{7}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x^2}{9}=\frac{y^2}{49}=\frac{xy}{21}=\frac{84}{21}=4\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2=4.9=36\Leftrightarrow x=\pm6\\y^2=4.49=196\Leftrightarrow y=\pm14\end{matrix}\right.\)

Vậy \(\left(x;y\right)\in\left\{\left(6;14\right);\left(-6;-14\right)\right\}\)

19 tháng 3 2020

\(c,\frac{x}{3}=\frac{y}{7}\)\(x.y=84\)

Đặt x . y = k ( k \(\in\) N)

Có x . y = 84 nên 3k . 7k = 84

21k = 84

k = 4

\(\Rightarrow k=4\) hoặc \(k=-4\)

Với \(k=4\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3.4=12\\y=7.4=28\end{matrix}\right.\)

Với \(k=-4\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3.\left(-4\right)=-12\\y=7.\left(-4\right)=-28\end{matrix}\right.\)

Vậy x = 12 , y = 28

hoặc x = -12 , y = -28

a, \(\frac{x}{y}=34\Leftrightarrow\frac{x}{34}=\frac{y}{1}\Rightarrow\frac{2x}{68}=\frac{5y}{5}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{2x}{68}=\frac{5y}{5}=\frac{2x+5y}{68+5}=\frac{10}{73}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x=\frac{680}{73}\\5y=\frac{50}{73}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\frac{340}{73}\\y=\frac{250}{73}\end{matrix}\right.\)

17 tháng 9 2016

 A=5-3(2x+1)^2

Ta có : (2x+1)^2\(\ge\)0

\(\Rightarrow\)-3(2x-1)^2\(\le\)0

\(\Rightarrow\)5+(-3(2x-1)^2)\(\le\)5

Dấu = xảy ra khi : (2x-1)^2=0

=> 2x-1=0 =>x=\(\frac{1}{2}\)

Vậy : A=5 tại x=\(\frac{1}{2}\)

Ta có : (x-1)^2 \(\ge\)0

=> 2(x-1)^2\(\ge\)0

=>2(x-1)^2+3 \(\ge\)3

=>\(\frac{1}{2\left(x-1\right)^2+3}\)\(\le\)\(\frac{1}{3}\)

Dấu = xảy ra khi : (x-1)^2 =0

=> x = 1

Vậy : B = \(\frac{1}{3}\)khi x = 1

\(\frac{x^2+8}{x^2+2}\)\(\frac{x^2+2+6}{x^2+2}=1+\frac{6}{x^2+2}\)

Làm như câu B                   GTNN = 4 khi x =0 

k vs nha