\(\frac{2}{6}+\frac{5}{6}-\frac{3}{6}=?\)

P/S: Bài thơ đã 4 năm rồi nhưng r...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 10 2017

hay  lắm!!!! b tự làm ?

23 tháng 10 2017

nghe lạ,ngộ mà hay nhỉ

Trên bia mộ của nhà toán học cổ Hi Lạp Đi-ô-phăng đã ghi những dòng chữ sau đây:Hỡi những người khách qua đường!Nơi đây yên nghỉ nhà toán học Đi-ô-phăng.Những dòng ghi dưới đây sẽ cho bạn biết ngài Đi-ô-phăng thọ bao nhiêu tuổi: \(\frac{1}{6}\)​cuộc đời ngài sống thiếu đầy hạnh phúc.Sống thêm\(\frac{1}{12}\) tuổi nữa thì râu lưa thưa bắt đầu mọc trên...
Đọc tiếp

Trên bia mộ của nhà toán học cổ Hi Lạp Đi-ô-phăng đã ghi những dòng chữ sau đây:

Hỡi những người khách qua đường!Nơi đây yên nghỉ nhà toán học Đi-ô-phăng.Những dòng ghi dưới đây sẽ cho bạn biết ngài Đi-ô-phăng thọ bao nhiêu tuổi: \(\frac{1}{6}\)​cuộc đời ngài sống thiếu đầy hạnh phúc.Sống thêm\(\frac{1}{12}\) tuổi nữa thì râu lưa thưa bắt đầu mọc trên mép.Đi-ô-phăng lấy vợ nhưng sau 5 năm và\(\frac{1}{7}\) tuổi đời nữa thì đứa con đầu lòng của ngài mới chào đời.Những số phận chỉ cho cậu ta sống được \(\frac{1}{2}\)tuổi bố .Đứa con chết đi,cuộc đời trầm lặng và đau thương đã giày vò ngài suốt 4 năm trời rồi ngài nhắm mắt lìa đời.

Bạn hãy tính xem nhà toán học Đi-ô-phăng thọ bao nhiêu tuổi.

7
3 tháng 1 2016

 Bài giảiPhân số chỉ số phần cuộc đời của Điôphăng là:1 1 1 1 75 (cđ) + (cđ) + (cđ)+ (cđ) = ( cuộc đời)6 12 7 2 84Như vậy, cả cuộc đời của nhà Toán học được chia làm 84 phần bằng nhau.Do đó, Số phần cuộc đời của nhà toán học cho bằng số tự nhiên chiềm là:84 (phần) - 75 (phần) = 9 ( phần)Số năm tương ứng với số phần cuộc đời cho bằng số tự nhiên là:5 ( năm) + 4 ( năm) = 9 nămGiá trị của 1 phần là:9 ( năm) : 9 ( phần) = 1 ( năm) = 1 (tuổi)=> Nhà toán học Điôphăng thọ được:1 x 84 = 84 tuổi
tick nha má
 

3 tháng 1 2016

1:(1/6+1/12+1/7+/2) có cung mẫu số = 84=> 84 tuổi

1. tính:a)1/6-1/2b)-7/8-(-1)c) 2/5-5/6d)-1/15-1/16e)7/24-(-5/36)f)-7/9-(-7/)2. tìm x, biếta) x -\(\frac{3}{5}\)= \(\frac{1}{2}\)b ) \(\frac{-5}{8}\)- x = \(\frac{7}{14}\)+ \(\frac{-1}{6}\)3. điền phân số thích hợp vào dấu (...)a)\(\frac{1}{6}\)+ ....=\(\frac{-2}{3}\)b) -2/3+.....=3/5c)1/6-.....=3/24d) -7/19-......=04.hoàn thành phép tínha) 4/9-..../3=1/9b) 2/...-(-1/12)=9/12c)-7/14-(-3/.....)=-1/14d)..../18-2/3=5/185. đọc các câu sau đây:câu thứ nhất:...
Đọc tiếp

1. tính:

a)1/6-1/2

b)-7/8-(-1)

c) 2/5-5/6

d)-1/15-1/16

e)7/24-(-5/36)

f)-7/9-(-7/)

2. tìm x, biết

a) x -\(\frac{3}{5}\)\(\frac{1}{2}\)

b ) \(\frac{-5}{8}\)- x = \(\frac{7}{14}\)\(\frac{-1}{6}\)

3. điền phân số thích hợp vào dấu (...)

a)\(\frac{1}{6}\)+ ....=\(\frac{-2}{3}\)

b) -2/3+.....=3/5

c)1/6-.....=3/24

d) -7/19-......=0

4.hoàn thành phép tính

a) 4/9-..../3=1/9

b) 2/...-(-1/12)=9/12

c)-7/14-(-3/.....)=-1/14

d)..../18-2/3=5/18

5. đọc các câu sau đây:

câu thứ nhất: toporng của hai phân số là phân só có tử bằng tổng các tử, mẫu bawwfngf tổng các mẫu

câu thứ hai : tổng của hai phân số cufngt mẫu là một phân số có cùng mẫu đó và có tử bằng tổng các tử

a) câu nào là câu đúng?

b) theo mẫu câu đúng, hãy đưa ra một phát biểu đúng về cách tìm hiệu của hai phân số có cùng mẫu.

6a) điền số thích hợp vào ô trống

a/b-3/5  0

dòng 1

-a/b -4/7  dòng 2
-(-a/b)  -5/13 

dòng 3

so sánh dòng 1 và dòng 3 em có thể nói gì về " số đối của số đối của một số "

-(-a/b)=?

7. theo một dãy phép tính chỉ có phép công và phép trừ phân số, ta thực hiện phép tính theo thứ tự từ trái sang phải. theo đó hãy tính:

a) 3/10-(-2/5)-11/ -20

b)3/4+ -5/6-7/18

c) 5/14-7/-18+ -1/2

d)1/2+1/-4+2/3- -5/6

mình đang rất cần! cảm ơn nha!

1
11 tháng 2 2018

a)  \(\frac{1}{6}-\frac{1}{2}=-\frac{1}{3}\)

b)    \(\frac{-7}{8}-\left(-1\right)=\frac{-7}{8}+1=\frac{1}{8}\)

c)    \(\frac{2}{5}-\frac{5}{6}=-\frac{13}{30}\)

d)    \(\frac{-1}{15}-\frac{1}{16}=-\frac{31}{240}\)

11 tháng 7 2019
\(\frac{a}{b}\)\(-\frac{3}{4}\)\(\frac{4}{5}\)\(-\frac{7}{11}\)0
\(-\frac{a}{b}\)\(\frac{3}{4}\)\(-\frac{4}{5}\)\(\frac{7}{11}\)0
\(-\left(-\frac{a}{b}\right)\)\(-\frac{3}{4}\)\(\frac{4}{5}\)\(-\frac{7}{11}\)0

tk mk nha

***** Chúc  bạn học giỏi *****

24 tháng 5 2019

\(11\frac{3}{13}-\left(2\frac{4}{7}+\frac{53}{13}\right)\)

\(=\frac{146}{13}-\frac{18}{7}-\frac{53}{13}\)

\(=\left(\frac{146}{13}-\frac{53}{13}\right)-\frac{18}{7}\)

\(=\frac{93}{13}-\frac{18}{7}\)

\(=\frac{417}{91}\)

~ Hok tốt ~

24 tháng 5 2019

\(\frac{4}{7}+\frac{5}{6}:5-0,375.\left(-2\right)\)

\(=\frac{4}{7}+\frac{5}{6}:5-\frac{3}{8}.\left(-2\right)\)

\(=\frac{4}{7}+\frac{1}{6}-\frac{-3}{4}\)

\(=\frac{125}{84}\)

~ Hok tốt ~

2 tháng 9 2015

1/2=1/3+1/6

1/3=1/4+1/12

1/4=1/5+1/20

.............

..........

............

1/8=1/9+1/72

1/9=1/10+1/90

1/10=1/11+1/110

12 tháng 7 2017

a)\(\frac{2}{3}+\frac{3}{4}+\frac{5}{6}\)

\(=\frac{8+9+10}{12}\)

\(=\frac{27}{12}=\frac{9}{4}\)

b)\(\frac{15}{8}-\frac{7}{12}+\frac{5}{6}\)

\(=\frac{45-14+20}{24}\)

\(=\frac{51}{24}=\frac{17}{8}\)

2)

a)\(\frac{2}{5}+\frac{7}{13}+\frac{3}{5}+\frac{1}{7}\)

\(=\frac{2}{5}+\frac{3}{5}+\frac{7}{13}+\frac{1}{7}\)

\(=1+\frac{7}{13}+\frac{1}{7}\)

\(=\frac{20}{13}+\frac{1}{7}\)

\(=\frac{153}{91}\)

Tí tớ trả lời tiếp

26 tháng 11 2016

KẾT QUẢ = 700

Bạn tính ở tử số trước

0,18 x 1230 + 0,9 x 1567 x 2 + 3 x 5310 x 0,6

= ( 0,18 x 10) x 123 + (0,9 x 2) x 156 + (3 x 0,6) x 5310

= 1,8 x 123 + 1,8 x 1567 + 1,8 x 5310

= 1,8 x (123 + 1567 +5310)

= 1,8 x 7000

= 12600

rồi tính mẫu số

SSH : (55-1) : 3 + 1 = 19

Tổng : (55+1) x 19 : 2 = 532

532-514 = 18

Lúc này được kết quả là 12600/18 , ta rút gọn : 12600:18 = 700

 

 

12 tháng 5 2019

xét tử số ;

0,18*1230+0,9*4567*2+3*5310*0,6

=(0,18*10)*123+(0,9*2)*4567+(3*0,6)*5310

=1,8*123+1,8*4567+1,8*5310

=1,8*(1230+4567+5310)

=1.8*10000

=18000

Xét mẫu số:

k/c giữa 2 số là 4-1=3

Số các số hạng là (55-1):3+1=19

Tổng của dãy số la (55-1)*19:2-514=18

-> 18000/18=1000/1=1000

18 tháng 5 2017

Bài 3:

a,Đặt A = \(\frac{1}{2}-\frac{1}{4}+\frac{1}{8}-\frac{1}{16}+\frac{1}{32}-\frac{1}{64}\)

A = \(\frac{1}{2}-\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}-\frac{1}{2^4}+\frac{1}{2^5}-\frac{1}{2^6}\)

2A = \(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}-\frac{1}{2^3}+\frac{1}{2^4}-\frac{1}{2^5}\)

2A + A = \(\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}-\frac{1}{2^3}+\frac{1}{2^4}-\frac{1}{2^5}\right)+\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}-\frac{1}{2^4}+\frac{1}{2^5}-\frac{1}{2^6}\right)\)

3A = \(1-\frac{1}{2^6}\)

=> 3A < 1 

=> A < \(\frac{1}{3}\)(đpcm)

b, Đặt A = \(\frac{1}{3}-\frac{2}{3^2}+\frac{3}{3^3}-\frac{4}{3^4}+...+\frac{99}{3^{99}}-\frac{100}{3^{100}}\)

3A = \(1-\frac{2}{3}+\frac{3}{3^2}-\frac{4}{4^3}+...+\frac{99}{3^{98}}-\frac{100}{3^{99}}\)

3A + A = \(\left(1-\frac{2}{3}+\frac{3}{3^2}-\frac{4}{4^3}+...+\frac{99}{3^{98}}-\frac{100}{3^{99}}\right)-\left(\frac{1}{3}-\frac{2}{3^2}+\frac{3}{3^3}-\frac{4}{3^4}+...+\frac{99}{3^{99}}-\frac{100}{3^{100}}\right)\)

4A = \(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}-\frac{1}{3^3}+...+\frac{1}{3^{98}}-\frac{1}{3^{99}}-\frac{100}{3^{100}}\)

=> 4A < \(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}-\frac{1}{3^3}+...+\frac{1}{3^{98}}-\frac{1}{3^{99}}\)       (1)

Đặt B = \(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}-\frac{1}{3^3}+...+\frac{1}{3^{98}}-\frac{1}{3^{99}}\)

3B = \(3-1+\frac{1}{3}-\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{3^{97}}-\frac{1}{3^{98}}\)

3B + B = \(\left(3-1+\frac{1}{3}-\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{3^{97}}-\frac{1}{3^{98}}\right)+\left(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}-\frac{1}{3^3}+...+\frac{1}{3^{98}}-\frac{1}{3^{99}}\right)\)

4B = \(3-\frac{1}{3^{99}}\)

=> 4B < 3

=> B < \(\frac{3}{4}\)   (2)

Từ (1) và (2) suy ra 4A < B < \(\frac{3}{4}\)=> A < \(\frac{3}{16}\)(đpcm)

18 tháng 5 2017

bài 1:

5n+7 chia hết cho 3n+2

=> [3(5n+7) - 5(3n + 2)] chia hết cho 3n+2

=> (15n + 21 - 15n - 10) chia hết cho 3n+2

=> 11 chia hết cho 3n + 2

=> 3n + 2 thuộc Ư(11) = {1;-1;11;-11}

Ta có bảng:

3n + 21-111-11
n-1/3 (loại)-1 (chọn)3 (chọn)-13/3 (loại)

Vậy n = {-1;3}