\(\frac{1+x}{\sqrt{-x}}\)Tìm điều kiện có nghĩa

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 7 2021

để biểu thức có nghĩa thì \(-x\ge0;-x\ne0\)

\(< =>-x>0\)

\(x< 0\)thì biểu thức có nghĩa chi tiết chưa nhỉ

19 tháng 7 2021

đc bạn nha

\(\sqrt{x^2+4x+4}\)để căn thức có nghĩa thì 

\(x^2+4x+4\ge0\)

\(\left(x+2\right)^2\ge0\)(luôn đúng)

vậy với \(\forall x\)thì căn thức luôn đc xác định

1 tháng 6 2017
  1. \(\sqrt{\frac{2x^2+1}{7x}}\)ĐK \(\hept{\begin{cases}\frac{2x^2+1}{7x}\ge0\\x\ne0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>0\\x\ne0\end{cases}\Leftrightarrow}x>0}\)
  2. \(\frac{\sqrt{2x-1}}{x^2-9}=\frac{\sqrt{2x-1}}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)ĐK \(\hept{\begin{cases}2x-1\ge0\\\left(x-3\right)\left(x+3\right)\ne0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ge\frac{1}{2}\\x\ne3\\x\ne-3\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x\ge\frac{1}{2}\\x\ne3\end{cases}}}\)
  3. \(\sqrt{\frac{x+2}{5-x}}\)ĐK \(\hept{\begin{cases}\frac{x+2}{5-x}\ge0\\5-x\ne0\end{cases}}\)
  • \(TH1:\hept{\begin{cases}x+2\ge0\\5-x>0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ge-2\\x< 5\end{cases}\Leftrightarrow}-2\le x< 5}\)
  • \(TH2:\hept{\begin{cases}x+2\le0\\5-x< 0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\le-2\\x>5\end{cases}VN}\)

Vậy đk là : \(-2\le x< 5\)

7 tháng 6 2019

1) \(\frac{1}{\sqrt{2x-1}}\)có nghĩa khi \(\hept{\begin{cases}2x-1\ge0\\\sqrt{2x-1}\ne0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow2x-1>0\)

\(\Leftrightarrow x>\frac{1}{2}\)

\(\sqrt{5-x}\)có nghĩa khi \(5-x\ge0\Leftrightarrow x\ge5\)

Vậy \(ĐKXĐ:\frac{1}{2}>x\ge5\)

2) \(\sqrt{x-\frac{1}{x}}\)có nghĩa khi \(\hept{\begin{cases}x-\frac{1}{x}\ge0\\x>0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x^2}{x}-\frac{1}{x}\ge0\\x>0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x^2-1}{x}\ge0\\x>0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x^2-1\ge0\\x>0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x^2\ge1\\x>0\end{cases}}\)

Vậy \(ĐKXĐ:x\ge1\)

3) \(\sqrt{2x-1}\)có nghĩa khi \(2x-1\ge0\) \(\Leftrightarrow x\ge\frac{1}{2}\)

\(\sqrt{4-x^2}\)có nghĩa khi \(4-x^2\ge0\Leftrightarrow x^2\le4\Leftrightarrow x\le2\)

Vậy \(ĐKXĐ:\frac{1}{2}\le x\le2\)

4) \(\sqrt{x^2-1}\)có nghĩa khi \(x^2-1\ge0\Leftrightarrow x^2\ge1\Leftrightarrow x\ge1\)

\(\sqrt{9-x^2}\)có nghĩa khi \(9-x^2\ge0\Leftrightarrow x^2\le9\Leftrightarrow x\le3\)

Vậy \(ĐKXĐ:1\le x\le3\)

22 tháng 9 2019

a) ĐKXD : \(x\ge0;x\ne1\)

b)\(A=\left(1+\frac{\sqrt{x}}{x+1}\right):\frac{x\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}-1}\)

\(A=\frac{\left(x+1+\sqrt{x}\right).\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(x+1\right).\left(x\sqrt{x}-1\right)}\)

\(A=\frac{\sqrt{x^3}-1}{\left(x+1\right).\left(\sqrt{x^3}-1\right)}\)

\(A=\frac{1}{x+1}\)

c) \(A=\frac{1}{5}\Rightarrow\frac{1}{x+1}=\frac{1}{5}\)

\(\Rightarrow x+1=5\)

\(\Rightarrow x=4\)

17 tháng 6 2017


dễ quá
Chỉ cần mẫu nó khác 0 là đc 
a, x § -2
b, x § 2
§ là khác nhé!!! :v

17 tháng 6 2017

a) \(\sqrt{x+2}\ne0\Leftrightarrow x+2\ne0\Leftrightarrow x\ne-2\)

b) \(1-\sqrt{x^2-3}\ne0\Leftrightarrow\sqrt{x^2-3}\ne1\Leftrightarrow x^2-3\ne1\Leftrightarrow x^2\ne4\Leftrightarrow x\ne^+_-4\)

                                                                               (chỗ này là bình phương 2 vế lên)

19 tháng 1

\(\dfrac{-7\sqrt{x}+7}{5\sqrt{x}-1}+\dfrac{2\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+2}+\dfrac{39\sqrt{x}+12}{5x+9\sqrt{x}-2}\\ =\dfrac{-7\sqrt{x}+7}{5\sqrt{x}-1}+\dfrac{2\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+2}+\dfrac{39\sqrt{x}+12}{\left(5\sqrt{x}-1\right)\cdot\left(\sqrt{x}+2\right)}\\ =\dfrac{\left(-7\sqrt{x}+7\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}{\left(5\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}+\dfrac{\left(2\sqrt{x}-2\right)\left(5\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(5\sqrt{x}-1\right)}+\dfrac{39\sqrt{x}+12}{\left(5\sqrt{x}-1\right)\cdot\left(\sqrt{x}+2\right)}\)

\(=\dfrac{-7x-14\sqrt{x}+7\sqrt{x}+14+10x-2\sqrt{x}-10\sqrt{x}+2+39\sqrt{x}+12}{\left(5\sqrt{x}-1\right)\cdot\left(\sqrt{x}+2\right)}\\ =\dfrac{3x+20\sqrt{x}+28}{\left(5\sqrt{x}-1\right)\cdot\left(\sqrt{x}+2\right)}=\dfrac{\left(\sqrt{x}+2\right)\cdot\left(3\sqrt{x}+14\right)}{\left(5\sqrt{x}-1\right)\cdot\left(\sqrt{x}+2\right)}=\dfrac{3\sqrt{x}+14}{5\sqrt{x}-1}\)

19 tháng 1

ĐKXĐ: x ≠ 1/25; x ≥ 0