K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 12 2016

mình không rõ lắm nhưng mình nghĩ nó là phân số đấy bạn

1 tháng 8 2017

\(\frac{3}{4}\)là phân số vậy \(\frac{-3}{4}\)cũng là phân số

1 tháng 8 2017

phải

Bạn coi trong sách giáo khoa lớp 6 tập 2 đó nha !

9 tháng 7 2017

Vì -3 và 7 là các số nguyên nên \(\frac{-3}{7}\)là phân số

9 tháng 7 2017

phải đó là phân số

27 tháng 2 2015

\(\frac{a}{b}\)toi gian khi a khong chia het cho b va b khong chia het cho b

mà a chia hết cho a, a không chia hết cho b suy ra a không chia hết cho a+b 

nên a phần a+b tối giản

5 tháng 7 2016

nhưng vì sao b ko chia hết cho b

17 tháng 8 2016

Đầu tiên, cần chứng minh \(\frac{k}{k+1}\) là phân số tối giản với k là số tự nhiênThật vậy , gọi ƯCLN(k,k+1) = d (\(d\ge1\))

\(\begin{cases}k⋮d\\k+1⋮d\end{cases}\) => (k+1)-k\(⋮d\) => \(1⋮d\Rightarrow d\le1\)

Mà \(d\ge1\) => d = 1

Vậy \(\frac{k}{k+1}\) là phân số tối giản.

Áp dụng : Đặt \(k=\frac{a}{b}\) , khi đó ta có : \(\frac{1}{k}+1=\frac{b}{a}+1=\frac{a+b}{a}\Rightarrow\frac{a}{a+b}=\frac{k}{k+1}\) là p/s tối giản.

17 tháng 8 2016

Do a/b tối giản => ƯCLN (a,b) = 1

Mà \(\frac{a}{a+b}=\frac{1}{b}\) (do tính chất loại bỏ) 

Tử số là 1 => 1/b tối giản

Vậy a/a + b tối giản

3 tháng 8 2016

\(\frac{0,4\cdot13,68\cdot0,9 +0,6\cdot48,24\cdot0,6+0,2\cdot38,08\cdot1,8}{5:0,125+8:0,25}\)

Tử số : 0,4 x 13,68 x 0,9 +0,6 x 48,24 x 0,6 + 0,2 x 38,08 x 1,8

= 0,36 x 13,68 + 0,36 x 48,24 + 0,36 x 38,08

= 0,36 x ( 13,68 + 48,24 + 38,08 )

= 0,36 x 100

= 36

Mẫu số : 5 : 0,125 + 8 : 0,25

= 5 x 8 + 8 x 4

= 8 x ( 5 + 4 )

= 8 x 9 

= 27 

Vậy : \(\frac{0,4\cdot13,38\cdot0,9+0,6\cdot48,24\cdot0,6+0,2\cdot38,08\cdot1,8}{5:0,125+8:0,25}=\frac{36}{27}=\frac{4}{3}\)

3 tháng 8 2016

bằng 36/72 mà

9 tháng 5 2017

=\(\frac{1}{1.1}+\frac{1}{2.2}+\frac{1}{3.3}+\frac{1}{4.4}+..+\frac{1}{50.50}\)

=>\(\frac{1}{2.2}< \frac{1}{1.2}\)

      \(\frac{1}{3.3}< \frac{1}{2.3}\)..........

      \(\frac{1}{50.50}< \frac{1}{49.50}\)

=> \(1+\left(\frac{1}{2.2}+\frac{1}{3.3}+...+\frac{1}{50.50}\right)< \)\(1+\left(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{49.50}\right)\)

Đặt   B=\(1+\left(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{49.50}\right)\)

            =\(1+\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{49}-\frac{1}{50}\right)\)

            =\(1+\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{50}\right)\)

            =\(1+\left(\frac{50}{50}-\frac{1}{50}\right)\)

            =\(1+\frac{49}{50}\)

            =\(\frac{99}{50}\)

Vậy A=\(\frac{99}{50}\)= 1,98

22 tháng 3 2017

a) 0,15 và 4

 

12 tháng 3 2016

2.6/3 = 12/3 =4

12 tháng 3 2016

có chứ : \(\frac{2.6}{3}=\frac{2\times6}{3}=\frac{12}{3}\Rightarrow rútgọn=4\)