K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 11 2021

h/ả là hình ảnh hã :v

Tham khảo
Những vết đinh trên hàng rào tượng trưng cho những vết thương khó lành trong lòng người khác mỗi khi ta nổi giận , bộc phát ra những lời nói đau lòng . Dù có nói xin lỗi bao nhiêu lần đi chăng nữa , những vết thương ấy không bao giờ có thể lành lại như trước mà nó vẫn còn lại mãi mãi.

hãy nói cảm nhận của em sau khi đọc câu chuyện sauCâu chuyện :Những vết đinh Một cậu bé tính tình rất nóng nảy và cộc cằn. Một hôm, cha cậu đưa cho cậu một túi đinh và dặn rằng mỗi khi cậu nổi nóng hay nặng lời với ai, hãy đóng một cái đinh vào hàng rào gỗ phía sau vườn và suy nghĩ về việc mình đã làm. Sau ngày đầu tiên, cậu bé đã đóng mười hai chiếc đinh vào hàng rào. Những...
Đọc tiếp

hãy nói cảm nhận của em sau khi đọc câu chuyện sau
Câu chuyện :Những vết đinh Một cậu bé tính tình rất nóng nảy và cộc cằn. Một hôm, cha cậu đưa cho cậu một túi đinh và dặn rằng mỗi khi cậu nổi nóng hay nặng lời với ai, hãy đóng một cái đinh vào hàng rào gỗ phía sau vườn và suy nghĩ về việc mình đã làm. Sau ngày đầu tiên, cậu bé đã đóng mười hai chiếc đinh vào hàng rào. Những ngày sau, khi cố gắng kiềm chế cơn giận của mình thì số đinh cậu đóng lên tường rào ngày một giảm. Và cậu nhận ra rằng việc giữ bình tĩnh có lúc dễ hơn là việc đóng những chiếc đinh. Cho đến một ngày, khi không cần phải dùng đến chiếc đinh nào thì cậu bé tin là mình đã thay đổi và không còn nóng nảy như trước nữa. Cậu kể với cha về điều này và người cha đưa ra một đề nghị: mỗi ngày cậu giữ được bình tĩnh, hãy nhổ một chiếc đinh đã đóng trên hàng rào. Nhiều ngày trôi qua, cuối cùng, cậu bé vui mừng thông báo với cha rằng tất cả những chiếc đinh đều đã được nhổ. Người cha dẫn cậu đến hàng rào và nói: - Con đã làm rất tốt, con trai ạ! Nhưng con hãy nhìn vào những cái lỗ trên hàng rào – hàng rào sẽ chẳng bao giờ còn nguyên vẹn như xưa nữa. Những điều con thốt ra trong lúc giận dữ sẽ để lại trong lòng người khác những vết thương – giống như những vết đinh này. Cho dù con có nói lời xin lỗi bao nhiêu lần thì vết thương vẫn còn đó. Vết thương tâm hồn rất khó hàn gắn và chỉ có thể lành được khi có tình thương yêu chân thành và thực sự.

4
26 tháng 10 2021

Trong cuộc sống của chúng ta có những lúc vui, buồn, giận dữ, đau buồn,... nhưng đó là nhứng trạng thái tâm lý bình thường. Nhưng chúng ta nên kìm chế những trạng thái đó vì nó không những khiến bạn và những người xung quanh bạn bị tổn thương. Dù những cây dinh đó đã được rút ra thì trong tâm hồn người đó vẫn in sâu dấu vết không thể nào xóa nhòa đi được. Chúng ta không nên trút những cơn giận dữ, những nỗi bực tức của mình nên người khác, đặc biệt là những người thân của mình. Vì đó sẽ gây những tổn thương sâu sắc. 

13 tháng 11 2021

Em rút ra bài học là mình phải kiềm chế lại cơn tức giận vì nó vừa có hại cho sức khỏe, mình sẽ rất ít bạn và ngừa ta sẽ luôn nói xấu mình.

29 tháng 9 2019

Tính khoe của là phô trương cho người ta thấy hay người ta nghe những gì mình có để chứng minh cho mọi người biết mình có của. Đây là một tính xấu không nên học theo.

20 tháng 9 2017

- Bài văn đem đến những thông tin thú vị về các loài chim, từ tập tính, hình dáng cho tới thói quen bắt mồi…

   - Giúp ta thêm hiểu, trân trọng vẻ đẹp thiên nhiên của quê hương.

25 tháng 12 2022

hi

 

23 tháng 4 2019

Đinh Tiên Hoàng , tên húy là Đinh Bộ Lĩnh  hoặc có sách gọi Đinh Hoàn , là vị hoàng đế sáng lập triều đại nhà Đinh, nước Đại Cồ Việt trong lịch sử Việt Nam.

Ông là người có công đánh dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất giang sơn và trở thành hoàng đế đầu tiên của Việt Nam sau thời Bắc thuộc. Đại Cồ Việt là nhà nước mở đầu cho thời đại độc lập, tự chủ, xây dựng chế độ quân chủ tập quyền ở Việt Nam.[ Đinh Bộ Lĩnh mở nước, lập đô, lấy niên hiệu với tư cách người đứng đầu một vương triều bề thế: Thời kỳ phục quốc của Việt Nam, từ họ Khúc chỉ xưng làm Tiết độ sứ, tới Ngô Quyền xưng vương và tới vua Đinh xưng làm hoàng đế. Sau một số vị vua xưng Đế từ trước và giữa thời Bắc thuộc rồi bị thất bại trước hoạ ngoại xâm, đến thời nhà Đinh, người cầm quyền Việt Nam mới thực sự vươn tới đỉnh cao ngôi vị và danh hiệu, khẳng định vị thế vững chắc của quốc gia độc lập, thống nhất qua các triều đại Đinh – Lê – Lý – Trần và buộc các điển lễ, sách phong của cường quyền phương Bắc phải công nhận là một nước độc lập. Từ Đinh Bộ Lĩnh trở về sau, các Vua không xưng Vương hay Tiết độ sứ nữa mà đều xưng Hoàng đế như một dòng chính thống. Đinh Tiên Hoàng là vị hoàng đế đặt nền móng sáng lập nhà nước phong kiến trung ương tập quyền đầu tiên ở Việt Nam, vì thế mà ông còn được gọi là người mở nền chính thống cho các triều đại phong kiến trong lịch sử.

Bài làm

Đinh Tiên Hoàng (Đinh Bộ Lĩnh 968-979) Đinh Bộ Lĩnh người động Hoa Lư, châu Đại Hoàng (Hoa Lư, Ninh Bình), con trai ông Đinh Công Trứ, một nha tướng của Dương Đình Nghệ, giữ chức thứ sử Châu Hoan. Cha mất sớm, Đinh Bộ Lĩnh theo mẹ về quê ở, thường đi chăn trâu, bắt lũ trẻ khoanh tay làm kiệu để ngồi cho chúng rước và lấy bông lau làm cờ bày trận giả đánh nhau. Lớn lên rất thông minh, có khí phách và có tài thao lược. Thấy nhân dân khổ sở vì loạn 12 sứ quân, Ông dựng cờ nghĩa, mong lập nghiệp lớn. Đinh Bộ Lĩnh theo về dưới cờ của Trần Minh Công (Trần Lãm) ở Bố Hải Khẩu, được Trần Lãm nhận làm con nuôi. Khi Trần Lãm mất, Đinh Bộ Lĩnh thay quyền đem quân về giữ Hoa Lư, chiêu mộ hào kiệt để dẹp loạn 12 sứ quân. Năm Mậu Thìn (968) sau khi dẹp xong loạn 12 sứ quân, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng đế lấy niên hiệu là Tiên Hoàng đế, đặt quốc hiệu là Đại Cồ Việt, đóng đô ở Hoa Lư.

# Chúc bạn học tốt #

1 tháng 1 2017

- Sau khi đọc bài văn, hiểu biết về các loài chim tăng lên, biết được thêm những bài đồng dao, truyện kể về các loài chim.

- Tăng tình cảm, sự yêu mến, thích thú đối với thế giới loài chim.

6 tháng 3 2020

- Tên tác phẩm: có nghĩa là buổi học cuối cùng học bằng tiếng Pháp.

-Nhân vật thầy giáo Ha-men được miêu tả:

   + Trang phục: mặc bộ lễ phục

   + Thái độ với học sinh: dịu dàng, ân cần

30 tháng 4 2020

- Buổi học bằng tiếng Pháp cuối cùng của Phrăng cx như của các bn nhỏ vùng An - dát.

- Trang phục: + Chiếc áo rơ - đanh - gốt diềm lá sen.

                      + Đôi giày màu đen.

- Thái độ đối vs hs: + Khác vs ngày thường.

                               + Nhẹ nhàng, kiên nhẫn, ân cần.

25 tháng 2 2022

Câu1:

Những dòng thơ miêu tả hai cha con. Ví dụ:

+ Hai cha con bước đi trên cát

+ Bóng cha dài lênh khênh

+ Bóng con tròn chắc nịch

+ Cha dắt con đi dưới ánh mai hồng

+ Nghe con bước, lòng vui phơi phới.

- Hình ảnh bóng cha cao lớn, bóng con thấp tròn chắc nịch gợi liên tưởng đến sự từng trải trong cuộc đời của cha, tương phản với sự thơ ngây, trong trẻo của con

- Hình ảnh “Cha dắt con đi dưới ánh mai hồng” thể hiện tình yêu con rất riêng của người cha, Hình ảnh đó cũng thể hiện niềm tin tưởng của người cha vào tương lai ngời sáng của con. Có cha dìu dắt, con nhất định sẽ vững bước và trưởng thành. Hình ảnh thân mật đầy yêu thương của cha và con gợi lên trong người đọc niềm xúc động sâu xa.

c2:

Qua hai câu thơ trên đã thể hiện quan điểm, cách nhìn của Lãn Ông về danh lợi và nhân nghĩa. Công danh chỉ là những cái phù phiếm, sẽ trôi đi như dòng nước, chỉ có tấm lòng nhân đức cao cả mới đáng quý, đáng trân trọng ở đời.

4 tháng 3 2022

Câu 2 mình đang hỏi bài Những cánh buồm mà bạn đâu phải bài Thầy thuốc như mẹ hiền và câu 1 mình hỏi về suy nghĩ về cuộc nói chuyện của hai cha con

1. Cách kể bằng lời nói về một sự việc của bản thân1a) Em đã từng kể cho ai nghe những chuyện vui , buồn của mình? . Theo em, để người nghe hiểu được câu chuyện thì cần phải kể như thế nào ?b) Lập dàn ý cho 1 trong các đề sau:(1) Kể lại 1 chuyến về quê.(2) Kể về 1 cuộc thăm hỏi gia đình liệt sĩ neo đơn.(3) Kể về 1 cuộc đi thăm di tích lịch sử.(4) Kể về 1 chuyến ra thành phố.Đề...
Đọc tiếp

1. Cách kể bằng lời nói về một sự việc của bản thân

1a) Em đã từng kể cho ai nghe những chuyện vui , buồn của mình? . Theo em, để người nghe hiểu được câu chuyện thì cần phải kể như thế nào ?

b) Lập dàn ý cho 1 trong các đề sau:

(1) Kể lại 1 chuyến về quê.

(2) Kể về 1 cuộc thăm hỏi gia đình liệt sĩ neo đơn.

(3) Kể về 1 cuộc đi thăm di tích lịch sử.

(4) Kể về 1 chuyến ra thành phố.

Đề bài: Kể về 1 chuyến về quê.

- Mở bài : + Nêu lí do về quê

+ Về quê cùng với ai ?

- Thân bài: + Nêu cảm xúc trên đường về thăm quê

+ Cảnh vật của quê hương hiện ra như thế nào ?

+ Gặp gỡ những ai ở quê ( họ hàng ruột thịt, hàng xóm láng giềng,....)?

+ Những sinh hoạt tại nhà người thân ở quê là gì?. Thái độ, tình cảm của người dân quê hương như thế nào ?

- Kết bài : + Ngày chia tay quê hương để trở về nhà diễn ra như thế nào ?

+ Cảm xúc đối với quê hương.

Phần 1a mình cần gấp nhé!thanks mn

 

1
19 tháng 10 2018

lập dàn ý cho bài kể lại kỉ niệm vui hoặc buồn đó