Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1
PTBĐ chính : Biểu cảm
Câu 2
-Viết về quê hương tác giả đã lựa chọn các hình ảnh là :
+cánh đồng vàng
+dáng mẹ
+áo nâu nón lá liêu siêu
+những cơn mưa
+những hàng dừa ven kênh
Câu 3
*Điệp cấu trúc " Quê hương là..."
Tác dụng :
+ Nhấn mạnh tình yêu quê hương cho mỗi con người , đặc biệt là đối với người xa quê
+ Tạo âm hưởng nhịp điệp trong diễn đạt
* Liệt kê "cánh đồng vàng,dáng mẹ ,áo nâu nón lá liêu siêu,những cơn mưa,những hàng dừa ven kênh "
Tác dụng
+Liệt kê các hình ảnh để làm nổi bật lên vẻ đệp phong phú , đa dạng của quê hương
+ Tăng sức gợi hình gợi cảm trong diễn đạt
Câu 4
Nội dung : Tình yêu quê chính là động lực, là bệ phóng để mỗi người người chúng ta được chắp cánh để bay cao, bay xa vào bầu trời cuộc sống.
- Biện pháp tu từ : Điệp ngữ
- Tác dụng : nhấn mạnh nơi mình sinh ra, tạo cảm giác nhớ mong quê hương
1. Phương thức biểu đạt chủ đạo của văn bản trên: biểu cảm
2. Biện pháp nghệ thuật đặc sắc được sử dụng trong đoạn thơ trên:
- So sánh:
Quê hương là cánh đồng vàng
Quê hương là dáng mẹ yêu
Quê hương là những cơn mưa
quê hương là những hàng dừa ven kính
- Nhân hóa:
Quê hương mang nặng nghĩa tình
Quê hương ta đó là nơi
Chôn rau cắt rốn người ơi nhớ về
=> Tác dụng: dùng các hình ảnh so sánh độc đáo, gần gũi, thân quen để làm hình ảnh quê hương thêm giá trị gợi hình, gợi cảm. Các hình ảnh nhân hóa làm tăng những giá trị của quê hương, làm quê hương như sinh thể có hơi thở, tâm hồn. Và tất cả làm nổi bật tình yêu của tác giả dành cho quê hương.
3. Nội dung: Đoạn thơ nói về vẻ đẹp quê hương và tình yêu thiêng liêng của tác giả dành cho quê hương mình.