K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 10 2020

Phân biệt chủng tộc thường được định nghĩa là một niềm tin hoặc giáo lý rằng sự khác biệt cố hữu về sinh học giữa các chủng tộc khác nhau của loài người quyết định thành tựu phát triển cá nhân, với hệ quả rằng chủng tộc của mình siêu việt hơn và có quyền cai trị các chủng tộc khác

Phân biệt chủng tộc đôi khi được dùng để chỉ quan niệm cho rằng dân tộc của chính mình là hơn hết (chủ nghĩa vị chủng - ethnocentrism), sự bài ngoại (xenophobia), các quan niệm hoặc xu hướng chống lại hôn nhân khác chủng tộc, và chủ nghĩa dân tộc cực đoan, bất kể niềm tin cụ thể nào về sự siêu việt hay tính chất thấp kém hơn được gắn trong trong các quan điểm hoặc sự thiên vị đó. Người ta đã từng sử dụng sự phân biệt chủng tộc để biện minh cho các phân biệt đối xử và bạo lực trong xã hội, trong đó có cả tội ác diệt chủng.

25 tháng 10 2020

Apacthai là chinh sách phân biệt chủng tộc trước đây đã được tiến hành ở Nam Phi. Từ apartheid trong tiếng Hà Lan dùng ở châu Phi có nghĩa là sự riêng biệt, nó miêu tả sự phân chia chủng tộc giữa thiểu số người da trắng và phần đông dân số người da đen. Người da đen không có các quyền tự do, dân chủ, phải sống trong một khu biệt lập, cách biệt với người da trắng.

19 tháng 11 2021

C. Tìm cách thiết lập trở lại chủ quyền trên các thuộc địa của mình trước đây.

19 tháng 11 2021

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Tây Âu có thái độ như thế nào đối với các thuộc địa cũ?

A. Đa số ủng hộ việc công nhận nền độc lập của các nước thuộc địa.

B. Tìm cách thiết lập chế độ thuộc địa kiểu mới đối với các nước thế giới thứ 3.

C. Tìm cách thiết lập trở lại chủ quyền trên các thuộc địa của mình trước đây.

D. Ủng hộ việc công nhận quyền tự trị của các thuộc địa.

7 tháng 3 2018

Đáp án cần chọn là: B

Apacthai (tiếng Hà Lan: Apartheid) là chính sách phân biệt chủng tộc trước đây đã được tiến hành ở Nam Phi. Từ apartheid trong tiếng Hà Lan dùng ở châu Phi có nghĩa là sự riêng biệt, nó miêu tả sự phân chia chủng tộc giữa thiểu số người da trắng và phần đông dân số người da đen

 

- Kết thúc sự tồn tại của hệ thống chủ nghĩa thế giới.

- Ngày 28 - 6 - 1991 : Hội đồng tương chợ kinh thế ( SEV ) quyết định chấm dứt hoạt động.

- Ngày 1 - 7 - 1991 : Tổ chức Hiếp ước Vác-sa-va tuyên bố giải thể.

----> Đây là một tổn thất hết sức nặng nề đối với phong trào cách mạng thế giới cũng như đối với các lực lượng tiến bộ và các dân tộc trong cuộc đấu tranh vì độc lập, chủ quyền dân tộc, hòa bình ổn định và tiến bộ xã hội.

30. N. Manđêla có vai trò như thế nào đối với phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi?A. Là người tích cực đấu tranh chống chế độ Apacthai.B. Là người lãnh đạo đấu tranh chống chế độ Apacthai.C. Là người lãnh đạo và tích cực đấu tranh chống chế độ Apacthai.D. Là người chỉ đạo nhân dân và tích cực đấu tranh chống chế độ Apacthai.31. Tội ác lớn nhất của chủ nghĩa A-pác-thai đối với nhân dân Nam...
Đọc tiếp

30. N. Manđêla có vai trò như thế nào đối với phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi?

A. Là người tích cực đấu tranh chống chế độ Apacthai.

B. Là người lãnh đạo đấu tranh chống chế độ Apacthai.

C. Là người lãnh đạo và tích cực đấu tranh chống chế độ Apacthai.

D. Là người chỉ đạo nhân dân và tích cực đấu tranh chống chế độ Apacthai.

31. Tội ác lớn nhất của chủ nghĩa A-pác-thai đối với nhân dân Nam Phi là gì?

A. Bóc lột tàn bạo người da đen.                           B. Gây chia rẽ nội bộ người Nam Phi.

C. Tước quyền tự do của người da đen.                D. Phân biệt chủng tộc đối với người da đen.

32. Thắng lợi mở đầu cho phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân ở châu Phi sau Chiến tranh thế giới thứ hai là

A. Ai-cập.                              B. Tây Phi.                             C. Nam Phi.                           D. Trung Phi.

1
24 tháng 10 2021

30. N. Manđêla có vai trò như thế nào đối với phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi?

A. Là người tích cực đấu tranh chống chế độ Apacthai.

B. Là người lãnh đạo đấu tranh chống chế độ Apacthai.

C. Là người lãnh đạo và tích cực đấu tranh chống chế độ Apacthai.

D. Là người chỉ đạo nhân dân và tích cực đấu tranh chống chế độ Apacthai.

31. Tội ác lớn nhất của chủ nghĩa A-pác-thai đối với nhân dân Nam Phi là gì?

A. Bóc lột tàn bạo người da đen.                           B. Gây chia rẽ nội bộ người Nam Phi.

C. Tước quyền tự do của người da đen.                D. Phân biệt chủng tộc đối với người da đen.

32. Thắng lợi mở đầu cho phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân ở châu Phi sau Chiến tranh thế giới thứ hai là

A. Ai-cập.                              B. Tây Phi.                             C. Nam Phi.                           D. Trung Phi.

27 tháng 9 2018

+ Cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc ở Cộng hòa Nam Phi: Là nước nằm ở cực Nam châu Phi, Cộng hoà Nam Phi có dân số 43.2 triệu người (2002),trong đó 75.2% là người da đen, 13.6% là người da trắng,11.2% da màu.Kéo dài hơn 3 thế kỉ chế độ phân biệt chủng tộc đã thống trị cực kì tàn bạo đối với người da đen và da màu ở Nam Phi. Người da đen đã ngoan cường và bền bỉ đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc .Dưới sự lãnh đạo của tổ chức ANC (đại hội dân tộc Phi) người da đen đã giành được những thắng lợi có ý nghĩa quan trọng .Năm 1993 chế độ phân biệt chủng tộc được tuyên bố xoá bỏ. Năm 1994, cuộc bầu cử dân chủ đa chủng tộc lần đầu tiên được tiến hành và Nen xơn man đê la- lãnh tụ ANC được bầu , trở thành vị Tổng thống da đen đầu tiên ở Cộng hoà Nam Phi.

*Ý nghĩa lịch sử:

- Chế độ phân biệt chủng tộc vĩnh viễn bị xoá bỏ ngay tại sào huyệt cuối cùng của nó sau hơn ba thế kỉ tồn tại.

- Nhân dân Nam Phi bắt tay vào công cuộc xây dựng đất nước.

+ Vai trò của Nen-xơn-man Đê-la trong công cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc: là người đứng đầu lãnh đạo quần chúng nhân dân Nam Phi đấu tranh giành thắng lợi.

27 tháng 9 2018

Mình cảm ơn bạn nhìu nhìu nha

25 tháng 2 2017

Đáp án cần chọn là: B

Năm 1996, chính phủ Nam Phi đã đưa ra chiến lược kinh tế vĩ mô với tên gọi “Tăng trưởng, việc làm và phân phối lại” nhằm phát triển sản xuất, giải quyết việc làm, cải thiện mức sống của người da đen, xóa bỏ chế độ Apacthai về kinh tế vốn còn tồn tại với người da đen

 

25 tháng 10 2023

Chế độ phân biệt chủng tộc là một hệ thống chính trị, xã hội và kinh tế được xây dựng trên việc phân biệt, tách biệt, và xem xét người dân dựa trên màu da, nguồn gốc chủng tộc, hoặc nguồn gốc dân tộc khác nhau. Chế độ phân biệt chủng tộc thường dẫn đến việc xác định các nhóm người dân theo màu da và gán cho họ các quyền và đặc quyền khác nhau, thường làm cho nhóm thiểu số bị kỳ thị, bị cách ly, và không được hưởng các quyền công bằng và tự do cơ bản.

Cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc ở Cộng hòa Nam Phi đã đạt được nhiều thắng lợi có ý nghĩa lịch sử to lớn. Trong số những thắng lợi quan trọng nhất đó có:

- Chấm dứt chế độ Apartheid, cho phép mọi người sống cùng nhau và bỏ đi việc phân biệt dựa trên màu da.

- Thành lập một chính phủ đa dân tộc, cho phép mọi người tham gia vào quá trình quản lý và đưa ra quyết định.

-Tạo ra một tổ chức quan trọng là African National Congress (ANC), dưới sự lãnh đạo của Nelson Mandela và những người khác, để đấu tranh cho công bằng và tự do.

27 tháng 9 2018

* Hiểu biết của em về nước cộng hòa Nam Phi

- Từ thế kỷ 16 về trước, trên lãnh thổ Nam Phi chỉ có người Phi thuộc các bộ lạc Bantu, Khoi-Khoi và Hottentotes sinh sống.

- Thế kỷ 17 và 18, người Hà Lan và người Anh đến đây xâm chiếm, đẩy lùi người dân bản xứ vào sâu nội địa.

- Sau cuộc chiến tranh 3 năm (1899-1902), người Boer (gốc Hà Lan) buộc phải chấp nhận sự bảo hộ của thực dân Anh.

- Ngày 31/5/1910, sau khi sát nhập 4 tỉnh Cape, Orange, Transvaal và Natal, Vương quốc Anh thành lập Liên bang Nam Phi tự trị.

- Năm 1948, Đảng Quốc gia của người da trắng lên nắm quyền ở Nam Phi, thi hành chính sách A-pác-thai và các đạo luật phân biệt chủng tộc, đàn áp, bóc lột người bản xứ.

- Ngày 31/5/1961, Nam Phi rút ra khỏi Khối Liên hiệp Anh và tuyên bố thành lập nước Cộng hoà Nam Phi độc lập. Các tầng lớp tư sản Nam Phi khai thác tài nguyên thiên nhiên giàu có, bóc lột người Phi và cấu kết với tư bản nước ngoài, tạo nên "thần kỳ kinh tế" trong những năm 20 - 60, xây dựng hạ tầng cơ sở tương đối phát triển ở Nam Phi.