K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 10 2017

Cụm từ “Thương thay”: tiếng than biểu hiện sự đồng cảm, thương xót ở mức độ cao

- Thương thay được lặp lại 4 lần. Ý nghĩa của sự lặp lại đó:

+ Mỗi lần sử dụng là một lần biểu đạt tình thương một con vật, bốn cảnh ngộ khác nhau của thân phận người lao động

+ Sự lặp lại tô đậm niềm thương cảm, thương xót cuộc sống trăm bề khổ cực của người lao động

+ Sự lặp lại kết nối và mở ra những nỗi thương khác nhau, làm cho bài ca phát triển

11 tháng 9 2017

Cụm từ "thương thay" là tiếng than biểu hiện sự đồng cảm, thương xót. Cụm từ này được lặp lại 4 lần, mỗi lần nhắc đến là một lần diễn tả nỗi thương, thương cho thận phận của mình đồng thời thông cảm cho những người cùng cảnh ngộ. Sự lặp lại đó không những có tác dụng nhấn mạnh nỗi thương cảm, xót xa cay đắng của người nông dân, mà còn có ý nghĩa kết nối, phát triển, mở rộng và liên hệ những nỗi thương khác. Tô đậm nỗi thương cảm, xót xa cho cuộc sống khổ sở nhiều bề của người lao động; Kết nối và mở ra những nỗi thương khác nhau, làm cho bài ca phát triển.

11 tháng 9 2017

- Thương thay: biểu thị sự thương cảm, xót xa ở mức độ cao. Từ "thương thay" được lặp lại 4 lần để tô đậm mối thương cảm xót xa cho cuộc đời cay đắng nhiều bề của người dân thường. Sử dụng biện pháp điệp ngữ, ẩn dụ (con người lao động nghèo: con tằm, con kiến, con hạt, con cuốc)

Bài này mik học hết rồi! còn câu hỏi nào nữa thì cứ hỏi nha!!Mik lun sẵn sàng giúp đỡ!!vui

9 tháng 4 2019

Cụm từ "thương thay" là tiếng than biểu hiện sự đồng cảm, thương xót. Cụm từ này được lặp lại 4 lần, mỗi lần nhắc đến là một lần diễn tả nỗi thương, thương cho thận phận của mình đồng thời thông cảm cho những người cùng cảnh ngộ. Sự lặp lại đó không những có tác dụng nhấn mạnh nỗi thương cảm, xót xa cay đắng của người nông dân, mà còn có ý nghĩa kết nối, phát triển, mở rộng và liên hệ những nỗi thương khác. Tô đậm nỗi thương cảm, xót xa cho cuộc sống khổ sở nhiều bề của người lao động; Kết nối và mở ra những nỗi thương khác nhau, làm cho bài ca phát triển.

. Bài ca dao số 2- ca dao than thân “ Thương thay thân phận con tằm” - Trong bài ca dao, cụm từ nào được nhắc đi nhắc lại nhiều lần? Em hiểu gì về việc lặp lại cụm từ ấy trong bài ca dao ?- Bài ca dao đã dùng phép tu từ gì để thể hiện lời than thân của người lao động ?- Em cảm nhận như thế nào về cuộc đời của con tằm trong bài ca dao?- Trong bài ca dao, hình ảnh lũ kiến li ti đi tìm...
Đọc tiếp

. Bài ca dao số 2- ca dao than thân “ Thương thay thân phận con tằm”

 

- Trong bài ca dao, cụm từ nào được nhắc đi nhắc lại nhiều lần? Em hiểu gì về việc lặp lại cụm từ ấy trong bài ca dao ?

- Bài ca dao đã dùng phép tu từ gì để thể hiện lời than thân của người lao động ?

- Em cảm nhận như thế nào về cuộc đời của con tằm trong bài ca dao?

- Trong bài ca dao, hình ảnh lũ kiến li ti đi tìm mồi tượng trưng cho những con người như thế nào trong xã hội?

? Em hiểu như thế nào về hình ảnh hạc lánh đường mây trong bài ca dao ? Theo em, trong bài ca dao này, hình ảnh con hạc là biểu tượng cho cuộc đời như thế nào ?

- Đọc 2 câu ca cuối bài, hình ảnh con cuốc giữa trời gợi cho ta hình dung ra cảnh tượng gì ?

- Từ tiếng kêu của con cuốc , chúng ta có thể hình dung như thế nào về nỗi khổ của con người trong xã hội cũ ?

- Nêu ý nghia của bài ca dao ?

0
6 tháng 11 2021

tham khảo

câu 1 - 8 giống nhau ở tất cả các tiếng, ... Còn về cách ngắt nhịp của thể thơ, phổ biến là 3 - 4 hoặc 4 - 3​

Trong bài “Qua Đèo Ngang” cụm từ “ta với ta” biểu hiện nổi cô đơn sâu sắc của nhà thơ,mang một nỗi niềm riêng, “ Một mảnh tình riêng” giữa cảnh trời cao đất rộng,trước thiên nhiên hoang sơ ,vắng vẻ . “Ta” ở đây chỉ cùng một người,chỉ chủ thể .một mình đối diện với chính mình biểu lộ sâu sắc và thấm thía sự cô đơn của tác giả trớc khung cảnh thiên nhiên trời đất mênh mông hoang vắng nơi xứ lạ

20 tháng 12 2021

1) cách ngắt nhịp của thể thơ, phổ biến là 3 - 4 hoặc 4 - 3 (2 - 2 - 3; 3 - 2 - 2).

2) cụm từ " ta với ta "trong bài thơ chỉ 1 người

+ đó là tác giả với chính mình

+ cụm từ " ta với ta " trong bài qua đèo ngang là lặp lại 2 lần kết hợp với cụm từ một mảnh tình riêng và phép đối (đang đối diện với chính mình). Đã nhấn mạnh sự cô đơn lẻ loi đến cội tình của nhà thơ trước khung cảnh rậm rạp bao la của đèo ngang.

 

câu 1 trong cụm từ lên thác xuống ghềnh  có thể thay thế 1 vài từ trong cụm từ này không ? hãy thay thế và nhận xét chúng . câu 2 hãy thêm hoặc bớt 1 số từ ngữ khác vào trong cụm từ lên thác xuống ghềnh  .câu 3 có thể thay đổi vị trí của các cụm từ lên thác xuống ghềnh  không ? Nhận xét .câu 4 . Nhẫn xét về cấu tạo của cụm từ lên thác xuống ghềnh  . câu 5 cụm từ lên...
Đọc tiếp

câu 1 trong cụm từ lên thác xuống ghềnh  có thể thay thế 1 vài từ trong cụm từ này không ? hãy thay thế và nhận xét chúng . 

câu 2 hãy thêm hoặc bớt 1 số từ ngữ khác vào trong cụm từ lên thác xuống ghềnh  .

câu 3 có thể thay đổi vị trí của các cụm từ lên thác xuống ghềnh  không ? Nhận xét .

câu 4 . Nhẫn xét về cấu tạo của cụm từ lên thác xuống ghềnh  . 

câu 5 cụm từ lên thác xuống ghềnh  có nghĩa là gì ? tại sao lại biết được nó như thế ?

câu 6 cụm từ lên thác xuống ghềnh  có những nghĩa nào ? sử dung biền pháp nghệ thuật gì ? với lớp nghĩ thứ 2 cho bạn biết được điều gì ?

câu 7 thành ngữ là gì ?

cau 8 cụm từ thành ngữ nhanh như chớp  sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ? có nghĩ như thế nào ? vậy nghĩa của thành ngữ đó có thể hiểu theo những cách nào ?


 

0
14 tháng 11 2016

- Các câu thơ trong bài đều gồm 5 tiếng, riêng câu thơ Tiếng gà trưa (lặp lại mở đầu các khổ thứ hai, thứ ba, thứ tư và thứ bảy) là chỉ có 3 tiếng. Đây là một cách để Xuân Quỳnh tạo nên điểm nhấn về cảm xúc. Sau mỗi câu thơ Tiếng gà trưa là tác giả lại nhớ về một hình ảnh, một kỉ niệm quen thuộc. Các câu thơ này giữ cho mạch cảm xúc của bài thơ liền mạch, khiến cho những kỉ niệm và hình ảnh thơ luôn da diết, nồng nàn.

15 tháng 11 2016

cái này có trong bài soạn văn rồi, mà khác chỉ chỉnh 1 chút thôi