K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 4 2018

Vai trò của mũ bảo hiểm khi đi xe máy:

- Đảm bảo an toàn tính mạng cho người điều khiển khi chẳng may bị tai nạn
- Che mưa, che gió, che nắng...
- Tránh được các vụ tai nạn, gây rối trật tự công cộng, tắc đường vào các buổi tối
- Tăng thu nhập cho các nhà máy sản xuất mũ bảo hiểm
- Tạo điều điện cho người dân sử dụng các phương tiện giao thông công cộng

3 tháng 4 2017

vệ sinh môi trường sống để phòng chống các bệnh viêmnhiễm giác quan như

Bệnh lý hoàng điểm do cận thị
Bệnh mắt tuyến giáp (TED)

Cận thị
Cận thị ở trẻ em
Chứng co thắt mi (Spasms)
Co kéo dịch kính - hoàng điểm (Vitreomacular Traction)


Rách võng mạc
Rối loạn ở hốc mắt
Rối loại mạch máu võng mạc
Rối loạn tuyến lệ

Bong võng mạc

Rối loạn khứu giác

Lác mắt
Lão thị
Loạn thị

nhũng hoật động ảnh hưởng đến sự điều tiết của mắt gây ra các tâth cận thị học đường

thiếu ngủ hoặc ít ngủ

xem ti vi , điện thoại quá nhiều , xem quá gần

đọc sách khi không đủ ánh sáng

đọc sách khi nằm sai tư thế

sự nguy hiểm của chấn thương sọ não

với các trường hợp chấn thương sọ não nặng, khi ổn định sẽ để lại một số di chứng lâu dài như:

  • Đau đầu kéo dài
  • Suy giảm trí nhớ hoặc mất trí nhớ
  • Yếu hoặc liệt vận động, thậm chí tàn phế
  • Động kinh, hoặc có kèm rối loạn tâm thần phải điều trị kéo dài rất phức tập
  • Rối loạn giấc ngủ
  • Rối loạn ngôn ngữ, nguy cơ mắc bệnh teo não và sa sút trí tuệ rất cao
  • và vai trò của mũ bảo hiểm khi đi xe máy
  • hạn chế chấn thương cho đầu khi gặp sự cố tai nạn
3 tháng 4 2017

Câu 1:

Với các trường hợp chấn thương sọ não nặng, khi ổn định sẽ để lại một số di chứng lâu dài như:

  • Đau đầu kéo dài
  • Suy giảm trí nhớ hoặc mất trí nhớ
  • Yếu hoặc liệt vận động, thậm chí tàn phế
  • Động kinh, hoặc có kèm rối loạn tâm thần phải điều trị kéo dài rất phức tập
  • Rối loạn giấc ngủ
  • Rối loạn ngôn ngữ, nguy cơ mắc bệnh teo não và sa sút trí tuệ rất cao
  • Hậu quả của chấn thương sọ não để lại:
  • Ảnh hưởng tới sức khỏe và tinh thần người bệnh
  • Tốn rất nhiều chi phí chữa bệnh
  • Là gánh nặng của toàn xã hội
20 tháng 1 2017

trong đó đó bạn /hoi-dap/question/19621.html

Loài sâu bọ nào là vật chủ trung gian truyền nhiễm các bệnh nguy hiểm cho con người ? Châu chấu, ong , bọ rầyBọ ngựa, cà cuốngRuồi, muỗiRệp, ong mật, bọ ngựa.Rươi, sá sùng có vai trò thực tiễn gì trong đời sống? *Có vai trò cải tạo đất, tăng độ thoáng khíCó vai trò hút độc,làm chất chống đông máuCó vai trò cung cấp nguồn thực phẩmCó vai trò dùng để làm cảnhCơ thể giun đất có đặc điểm gì ? *Cơ thể...
Đọc tiếp

Loài sâu bọ nào là vật chủ trung gian truyền nhiễm các bệnh nguy hiểm cho con người ? 

Châu chấu, ong , bọ rầy

Bọ ngựa, cà cuống

Ruồi, muỗi

Rệp, ong mật, bọ ngựa.

Rươi, sá sùng có vai trò thực tiễn gì trong đời sống? *

Có vai trò cải tạo đất, tăng độ thoáng khí

Có vai trò hút độc,làm chất chống đông máu

Có vai trò cung cấp nguồn thực phẩm

Có vai trò dùng để làm cảnh

Cơ thể giun đất có đặc điểm gì ? *

Cơ thể dài, phân đốt, có đối xứng hai bên.

Cơ thể trơn nhẵn, thuôn dài.

Cơ thể hình tròn nhẵn, thuôn dài, có đối xứng hai bên.

Cơ thể dài, dẹp hình lá, phân đốt

Cơ thể châu chấu được chia làm mấy phần? *

Cơ thể châu chấu được chia làm 3 phần : Phần đầu, phần ngực và phần bụng

Cơ thể châu chấu chia làm 2 phần : Phần đầu và phần bụng

Cơ thể châu chấu được chia làm 4 phần : Phần đầu, phần ngực, phần thân và phần cánh.

Cơ thể châu chấu được chia làm 2 phần : Phần đầu – ngực và phần bụng

Ốc sên có tập tính gì? *

Chăng lưới và đào lỗ đẻ trứng

Đào lỗ đẻ trứng và săn mồi tích cực

Đào lỗ đẻ trứng và tự vệ bằng cách thu mình trong vỏ

Săn mồi tích cực và chăm sóc con non

Loài động vật nào sau đây "không" thuộc lớp sâu bọ? *

Bọ ngựa

Bọ vẽ

Bọ cạp

Dế trũi

Loài thân mềm nào sau đây có môi trường sống ở biển? *

Trai sông, mực, ốc vặn

Bạch tuộc, sò, ốc sên

Sò, ốc vặn, mực

Bạch tuộc, mực, ngao

Tại sao nói “Giun đất là bạn của nhà nông”? *

Vì thức ăn của giun đất là các vụn hữu cơ giúp cải tạo đất màu mỡ hơn.

Vì giun đất tiêu diệt các loài sâu bọ có hại cho cây trồng.

Vì giun đất ăn vụn đất, xác sinh vật giúp làm sạch môi trường.

Vì giun đất tiết ra chất nhầy làm mềm đất và làm cho đất tơi xốp, thoáng khí hơn.

1
27 tháng 12 2021

Loài sâu bọ nào là vật chủ trung gian truyền nhiễm các bệnh nguy hiểm cho con người ? 

Châu chấu, ong , bọ rầy

Bọ ngựa, cà cuống

Ruồi, muỗi

Rệp, ong mật, bọ ngựa.

Rươi, sá sùng có vai trò thực tiễn gì trong đời sống? *

Có vai trò cải tạo đất, tăng độ thoáng khí

Có vai trò hút độc,làm chất chống đông máu

Có vai trò cung cấp nguồn thực phẩm

Có vai trò dùng để làm cảnh

Cơ thể giun đất có đặc điểm gì ? *

Cơ thể dài, phân đốt, có đối xứng hai bên.

Cơ thể trơn nhẵn, thuôn dài.

Cơ thể hình tròn nhẵn, thuôn dài, có đối xứng hai bên.

Cơ thể dài, dẹp hình lá, phân đốt

Cơ thể châu chấu được chia làm mấy phần? *

Cơ thể châu chấu được chia làm 3 phần : Phần đầu, phần ngực và phần bụng

Cơ thể châu chấu chia làm 2 phần : Phần đầu và phần bụng

Cơ thể châu chấu được chia làm 4 phần : Phần đầu, phần ngực, phần thân và phần cánh.

Cơ thể châu chấu được chia làm 2 phần : Phần đầu – ngực và phần bụng

Ốc sên có tập tính gì? *

Chăng lưới và đào lỗ đẻ trứng

Đào lỗ đẻ trứng và săn mồi tích cực

Đào lỗ đẻ trứng và tự vệ bằng cách thu mình trong vỏ

Săn mồi tích cực và chăm sóc con non

Loài động vật nào sau đây "không" thuộc lớp sâu bọ? *

Bọ ngựa

Bọ vẽ

Bọ cạp

Dế trũi

Loài thân mềm nào sau đây có môi trường sống ở biển? *

Trai sông, mực, ốc vặn

Bạch tuộc, sò, ốc sên

Sò, ốc vặn, mực

Bạch tuộc, mực, ngao

Tại sao nói “Giun đất là bạn của nhà nông”? *

Vì thức ăn của giun đất là các vụn hữu cơ giúp cải tạo đất màu mỡ hơn.

Vì giun đất tiêu diệt các loài sâu bọ có hại cho cây trồng.

Vì giun đất ăn vụn đất, xác sinh vật giúp làm sạch môi trường.

Vì giun đất tiết ra chất nhầy làm mềm đất và làm cho đất tơi xốp, thoáng khí hơn.

27 tháng 12 2021

e thấy rồi 

21 tháng 5 2022

Cảm ơn bạn. :)

 

6 tháng 3 2017

Câu 2:

độc cho cơ thể bằng các chất bỏ đi của chúng.

Nguyên nhân của các bệnh gây ra do ký sinh trùng

Nguồn ký sinh trùng chủ yếu nằm ở trái cây và rau sống, thức ăn nhanh, thực phẩm tái hoặc các món ăn không làm chín như nem chua, gỏi cá. Những thực phẩm này chủ yếu gây ra các bệnh về ký sinh trùng. Một yếu tố nguy hiểm khác đó là vật nuôi - nguồn gây ra ký sinh trùng, vi khuẩn gây bệnh và nấm.

Ký sinh trùng xâm nhập vào cơ thể qua da, miệng và niêm mạc, miễn là trong môi trường có lợi, chúng sẽ cùng lúc truyền bệnh. Ký sinh trùng gây ra các phản ứng dị ứng, làm giảm sức đề kháng của cơ thể, khiến cơ thể dễ nhiễm bệnh và mắc các bệnh mãn tính. Khi ký sinh trùng xâm nhập cơ thể trong một thời gian dài, các cơ quan và toàn bộ hệ miễn dịch yếu đi trầm trọng. Thường xuyên tiếp xúc với các tác nhân bên ngoài không những làm suy giảm việc bảo vệ cơ thể mà còn là nguyên nhân gây ra suy giảm miễn dịch thứ phát, tạo môi trường thuận lợi để phát triển các bệnh mãn tính nghiêm trọng mà không thể chữa trị được bằng các phương pháp thông thường.

Cách phòng chống:

-Rửa tay (Rất rất cần thiết)

Rửa trái cây, hoa quả và rau xanh kỹ trước khi ăn.

-Không cắn móng tay hoặc cắn đầu bút.

-Nấu kỹ cá và thịt.

-Chỉ uống nước lọc tinh khiết.

-Tránh tiếp xúc gần gũi với các con vật nuôi, không để chúng nằm trên ghế sofa, giường hoặc liếm lên mặt.

-Vứt bỏ các thảm cũ bụi bặm – một trong những nguồn gây ra ký sinh trùng.

6 tháng 4 2018

Không riêng gì người lớn, trẻ em lúc đang ngồi cùng bố mẹ trên xe cũng cần phải đội nón bảo hiểm để bảo vệ an toàn cho bản thân. Tuy nhiên cũng lắm khi các bậc phụ huynh quên mất việc nhắc nhở con mình mang theo, thậm chí ngay cả lúc đi một mình. Đã xuất hiện nhiều vụ tai nạn thương tâm mà trong khi đó trẻ em chẳng được đội mũ bảo hiểm, do đó hãy lưu tâm đến chuyện này thường xuyên. Vậy Chọn nón bảo hiểm cho con như thế nào là chính xác?

Đầu tiên hãy tạo lập thói quen đội mũ bảo hiểm cho bé lúc đi ra ngoài. Chỉ cần bé ngồi trên xe máy hay xe đạp điện, ngay lập tức các ông bố bà mẹ mang ra và cài dây thật chắc chắn. Hãy giải thích dần dần tầm quan trọng của vấn đề này tác động đến tâm trí, thường xuyên cho bé xem các tranh ảnh bằng các bài học tuyên truyền trong sách giáo khoa hay ti vi. Bởi lẽ độ tuổi này rất dễ bắt chước hành vi mọi người xung quanh, phụ huynh có thể dẫn bé đi chơi ở gần công viên và chỉ cho thấy người ta đang lái xe với mũ bảo hiểm nhiều cỡ nào.

Như đã nói, trẻ em rất dễ ảnh hưởng từ người lớn. Trước tiên, họ cần phải làm gương, ví dụ như lái xe máy hay xe đạp điện rồi sau đó chỉ rõ từng hành động lấy cho đến lúc ra khỏi nhà. Ngược lại, nếu bạn không thường xuyên đội mũ bảo hiểm ra ngoài, trẻ sẽ học theo và tiềm thức nhận định rằng chẳng quan trọng cần thiết làm vậy. Điều này thực sự không tốt cho độ tuổi này.

Chính sự bắt chước hành vi từ người khác của trẻ nhỏ, bạn hãy đội mũ bảo hiểm thường xuyên để trẻ cũng “muốn” giống như bạn. Sau khi đã tạo lập thói quen đó, bạn nên chỉ ra những tác dụng “thần kỳ” ấy về chuyện bảo vệ đầu con người, bộ phận quan trọng nhất cơ thể người. Ví dụ như các chấn thương rất dễ làm đau đầu, khiến đầu bị chảy máu, mất trí thông minh chẳng thể tiếp tục học hành. Nói chung các bà mẹ chỉ cần dẫn chứng mũ bảo hiểm trẻ em sao cho nhẹ nhàng nhưng đủ sâu sắc là được.

Nhất là môi trường giáo dục như những trường học, các thầy cô nên chỉ dạy về an toàn giao thông ở tiết học chính khóa. Bởi lẽ độ tuổi này chưa thể nhận thức hết mức độ nguy hiểm về tai nạn đang thường xuyên xảy ra hàng ngày; bằng cách lồng ghép bài học trẻ em sẽ biết được mình nên làm gì để luôn tự bảo vệ an toàn cho mình. Quan trọng hơn, người lớn luôn phải tác động đến suy nghĩ và hành động trẻ em khi sử dụng mũ bảo hiểm.

7 tháng 4 2018

Bài tuyên truyền về sự nguy hiểm của chấn thương sọ não và vai trò của đội mũ bảo hiểm khi đi xe máy ?

Chấn thương sọ não là tình trạng người bệnh bị sang chấn vào đầu gây tổn thương hộp sọ và các cấu tạo khác bên trong hộp sọ. Đây là nguyên nhân gây tử vong cao, để lại nhiều di chứng nặng nề cho người bệnh. Đặc biệt là chấn thương sọ não ở trẻ em luôn là mối nguy hiểm tiềm tàng. Chấn thương sọ não là loại tai nạn phổ biến ở mọi quốc gia, thường xảy ra ở những nước công nghiệp, nhất là các nước đang phát triển do sự gia tăng mật độ dân số, đô thị hóa nhanh với phương tiện giao thông có tốc độ cao lại cơ động trên mạng lưới đường sá, cầu cống chật hẹp, kém chất lượng, trong đó điều quan trọng là do trình độ và ý thức tự giác của con người. Triệu chứng và biểu hiện của chấn thương sọ não thường biểu hiện qua hai thể là các tổn thương nguyên phát và tổn thương thứ phát. Trong đó tổn thương nguyên phát là tổn thương có ngay sau tai nạn. Bao gồm tổn thương ngay ở vị trí vật cứng đập vào đầu (khi đầu cố định) và tổn thương liên quan đến quán tính do hộp sọ bị lắc hoặc xoắn vặn (đầu di động). Cơ chế sinh chấn thương sọ não nặng gồm đụng hay đập trực tiếp vào đầu. Tùy theo nơi bị đụng, tùy vận tốc của chấn thương và tùy theo tác nhân chấn thương sẽ đưa đến biến dạng hộp sọ hay đường nứt sọ.

Liên quan đến tình hình tai nạn giao thông, đã có nhiều con số, nhiều hình ảnh, bài viết, phóng sự…làm chúng ta phải giật mình, đặc biệt là theo thống kê gần đây thì số vụ tai nạn giao thông có nguyên nhân liên quan tới xe gắn máy chiếm trên 70%. Mà trong các chấn thương liên quan đến xe máy thì chấn thương sọ não chiếm khoảng 2/3 gây nên tỷ lệ tử vong cao hoặc để lại di chứng nặng nề. Như vậy, có thể nói, chấn thương sọ não chiếm đến 46,67% các vụ tai nạn giao thông - một con số kinh khủng và rùng rợn.


Để khắc phục tình trạng này không có cách nào khác là phải đội mũ bảo hiểm khi đi mô tô, xe gắn máy trên tất cả các tuyến đường. Tuy nhiên, chúng ta cũng biết rằng: mũ bảo hiểm chỉ có tác dụng bảo vệ, hạn chế chấn thương cho đầu khi gặp sự cố tai nạn. Khi tham gia giao thông an toàn, bên cạnh việc đội mũ bảo hiểm (quan trọng nhất là chọn size phải phù hợp với đầu, phải vừa vặn, khít với vòng đầu) người tham gia giao thông cần nghiêm túc thực hiện đúng và đầy đủ các quy tắc điều khiển phương tiện tham gia giao thông như đi đúng làn đường, không phóng nhanh vượt ẩu, không vượt đèn đỏ, không chở quá số người quy định…


Như vậy, ý thức, thái độ của mọi người dân phải dần tự giác nâng cao, nghiêm túc chấp hành và thực hiện tốt các quy định về an toàn giao thông.
Nói xa hơn một chút. Khi chúng ta gia nhập vào đại gia đình Tổ chức thương mại thế giới (WTO) thì chúng ta cũng phải biết nâng mình lên trong suy nghĩ, tư duy, cách làm, cách ứng xử mà giữ gìn an toàn giao thông cũng là một nội dung quan trọng. Tại các nước có nền công nghiệp phát triển như: nước Anh, Pháp, Đức…hầu hết mọi người dân đều có ý thức tốt chấp hành luật lệ giao thông, đặc biệt là khi tham gia giao thông bằng phương tiện xe máy (kể cả xe đạp) luôn đội mũ bảo hiểm, còn khi lái ô tô đều thắt dây an toàn.


Nếu hôm nay chúng ta đang đi một chiếc xe máy, ngay mai đủ tiền mua ô tô-mua ngay - cũng đừng nên vội mừng!. Nếu không biết thay đổi cách nghĩ, nâng cao kiến thức về an toàn giao thông thì việc điều khiển một chiếc ô tô cũng như điều khiển một chiếc xe máy, nếu không hiểu biết về an toàn giao thông thì cũng đều rất nguy hiểm.


Do đó, điều quan trọng nhất đối với mọi người là: nâng cao ý thức bản thân bằng việc tự mình học luật lệ giao thông và được sự hỗ trợ từ bên ngoài (sự tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật trật tự an toàn giao thông của Nhà nước, của các cấp, các ngành).

8 tháng 12 2021

Tham khảo

 

 

Với số lượng loài lớn, mỗi loài lại thường sinh sản ra số lượng cá thể rất lớn nên Chân khớp có vai trò thực tiễn to lớn về cả 2 mặt : có lợi và có hại.

- Có lợi:

Tôm sông: là thức ăn cho con người (lớp giáp xác)Nhện: chăng lưới bắt côn trùng có hại như: ruồi, muỗi (lớp hình nhện)Ong: cung cấp mật ong (lớp sâu bọ)

- Có hại:

Con sun: cản trở giao thông đường thủy, làm giảm tốc độ di chuyển của tàu, thuyền (lớp giáp xác)Cái ghẻ: gây bệnh ghẻ ở con người (lớp hình nhện)Châu chấu: phá hoại các cây lương thực (lớp sâu bọ)

8 tháng 12 2021

Vai trò chung của ngành chân khớp:

Cung cấp lương thực, thực phẩmThức ăn cho các động vật khácMột số loài diệt trừ các động vật gây hại cho cây trồngMột số loài gây hại cho các loại ngũ cốcVà một số ít truyền bệnh

3 tháng 12 2021

đúng/đúng/sai/đúng

Thi à bạn:)))