Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
I. Một số dạng câu hỏi lí thuyết:
Câu 1. Em hãy nêu biểu hiện, nguyên nhân, hậu quả của bạo lực học đường.
=>
Biểu hiện :
- Bạo lực học đường là hành vi hành hạ , ngược đãi , đánh đập , xâm hại thân thể , sức khỏe , lăng mạ , xúc phạm danh dự nhân phẩm , cô lập , xua đuổi và các hành vi khác gây tổn hại về thể chất tinh thần của người học
Nguyên nhân :
- Nguyên nhân chủ quan : bản thân học sinh đó thiếu kỹ năng sống , thích thể hiện , suy nghĩ nông cạn
- Nguyên nhân khách quan : thiếu sự giáo dục từ gia đình , môi trường xã hội tác động xấu đến người đó
Hậu quả :
- Tổn thương về sức khỏe , thể chất
-Tổn thương về tinh thần : lo lắng , sợ hãi , buồn chán ,..
`-> Những hậu quả trên nếu không được phát hiện và ngăn chặn bạo lực thì sẽ gây tổn hại lâu dài cho bản thân người học
Câu 2. Khi gặp bạo lực học đường em cần phải làm gì?
=>
Tìm cách ngăn chặn
báo với giáo viên chủ nhiệm để giáo viên báo lên nhà trường để xử lí
Câu 3. Sau khi xảy ra bạo lực học đường em nên làm gì?
=> báo với gia đình , giáo viên hoặc tìm kiếm sự giúp đỡ từ người thân
Câu 4. Em hãy nêu ý nghĩa của việc quản lí tiền hiệu quả
=>
Cân băng tài chính hiện tại
Chủ động cho tương lai
Đề phòng khi có bất trắc ( bệnh tật , thiên tai , ... )
Giúp đỡ người khác
Kể 4 việc làm tiết kiệm tiền của bản thân em.
=> Mua những đồ thật sự cần thiết
Tái chế các đồ vật để sử dụng lại
Để dành tiền tiêu vặt vào heo
Không lãng phí tiền vào những thứ vô bổ
Bố mẹ em đều là công nhân của nhà máy dệt. Hàng ngày khi em và em của em còn yên giấc ngủ ngon, bố mẹ đã phải dậy sửa soạn ra ngã tư để chờ xe ô tô của nhà máy chở đi làm. Thương bố mẹ vất vả có lúc về đến nhà đã 7 giờ tối, ngoài việc chăm chỉ học hành, em thay bố mẹ chăm sóc em bé, dỗ dành em ăn sáng, đưa em đi nhà trẻ, chiều đón em về tắm rửa cho em, nấu cơm, quét dọn nhà cửa…
Các di sản văn hóa hiện nay có một số thứ đã bị xuống cấp trầm trọng,một phần cũng là do người dân quanh đó chưa có ý thức bảo tồn.Là một học sinh em đã biết về tình trạng này thông qua sách vở,em mong sao mọi người sẽ có ý thức hơn.Mọi người có thể chung tay bảo vệ các di sản văn hóa bằng cách tuyên truyền,nếu được cấp phép có thể tu bổ lại những công trình đã cũ hoặc hư hỏng.Nếu như mỗi người chúng ta ai cũng có ý thức bảo tồn và phát huy giá trị của các di sản này thì các di sản sẽ không bao giờ bị hư hỏng,các cơ quan chức năng cũng nên vào cuộc mạnh mẽ hơn và sử phạt nặng tay hơn với các hành vi,vi phạm.
Trong cuộc sống của chúng ta thì di sản văn hóa là một di tích cũng như lịch sử bao đời nay của ông cha ta để lại nó không những là văn hóa truyền thống mà còn là niềm tin niềm tự hào của ông cha ta đã bỏ ra biết bao nhiêu là sương máu để bảo vệ cho đất nước và nhân dân.Bảo vệ di sản là trách nhiệm chung của nhân dân cũng như nhà nước vì nó mang tính chất lịch sử bao đời nay của dân tộc ta.Bên cạnh những người biết bảo vệ cho di sản văn hóa đất nước thì cũng không ít người muốn phá hoại hoặc lấy làm của riêng,làm lợi nhuận cho bản thân họ.Để điều đó không xảy ra thì mỗi người dân cần phải có trách nhiệm bảo vệ và giữ gìn.Có như vậy thì di sản văn hóa của chúng ta sẽ không bị hư hại.Bản thân em là một người học sinh trên ghế nhà trường cần phải biết quý trọng cũng như không làm tổn hại tài sản văn hóa của quốc gia.Đồng thời phải cố gắng hơn trong học tập.Để sau này có thể giúp ích cho đất nước giàu mạnh và sánh vai với các cường quốc năm châu.
Tham khảo:
a) Ngay từ đầu khi nhận được tin nhắn đe dọa từ người khác, em sẽ chặn tin nhắn từ những số điên thoại/tài khoản đó và phớt lờ người đó. Nếu người đó vẫn tiếp tục tìm cách khác để đe dọa em, thì sẽ báo cáo sự việc với bố mẹ, thầy cô để nhờ sự giúp đỡ.
b) Em sẽ không đồng ý gặp riêng bạn ở những nơi vắng vẻ, ít người. Nếu muốn nói chuyện riêng thì phải tìm chỗ an toàn, có người xung quanh và phải giải quyết bằng thái độ bình tĩnh, không nhờ đến sự can thiệp của người khác. Trong trường hợp cảm thấy bị bạn đe dọa, em sẽ báo cáo sự việc với thầy, cô giáo.
c) Em sẽ không đồng ý đi theo các bạn mà ngay lập tức tránh xa nhóm người đó, đi tới những nơi đông người, những nơi có thể dễ dàng tiếp cận với người lớn, đặc biệt không đi đâu một mình qua những nơi vắng người. Nếu nhóm người đó tiếp tục có thái độ đe dọa, em sẽ tìm đến sự giúp đỡ của thầy cô, bố mẹ.
d) Em sẽ ngay lập tức báo cáo chuyện đó lên thầy cô giáo để thầy cô giáo kịp thời can thiệp và giải quyết mâu thuẫn giữa các bạn.
Những hành vi trên đều là bạo lực học đường, không chỉ trong phạm vi nhà trường vì hậu quả của mỗi hành vi trên đều gây hậu quả khôn lường, nghiêm trọng đối với cả người bạo lực và nạn nhân bị bạo lực. Những hành vi bạo lực học đường đều nhắm đến mặt tâm lí, tinh thần và thể xác của nạn nhân-người bị bạo lực, tùy vào mức độ của hành vi nhưng thậm chí nếu vượt quá giới hạn trong mỗi hành vi thì sẽ xảy ra những điều không mong muốn. Những biện pháp để khắc phục, hạn chế và ứng phó với bạo lực học đường:
1.Giáo dục và nâng cao nhận thức
Khuyến khích học sinh chia sẻ, thảo luận, đưa ra ý kiến của bản thân về vấn đề bạo lực học đường.
2.Cơ sở vật chất
Đảm bảo trường học có đủ hệ thống an ninh để phòng cho những hành vi bạo lực, bắt nạt hay quấy rối. Nhưng điều này phải có sự đồng thuận về phía phụ huynh, học sinh và những người có liên quan vì nếu chưa có sự đồng thuận sẽ có thể dẫn đến mặt tiêu cực.
Thiết lập nội quy rõ ràng về bạo lực học đường.
Nâng cao nhận thức của từng phụ huynh, học sinh, giáo viên, cán bộ trong nhà trường để hạn chế những hành vi bạo lực không đáng có.
Sẽ thật may mắn nếu có thêm những người hỗ trợ tâm lý cho người bạo lực và nạn nhân bị bạo lực. Người hay đi bạo lực người khác cũng chịu sức ép không kém, cũng có thể do môi trường, cuộc sống sinh hoạt hay quá khứ mà gây nên tâm lí nổi loạn hiện tại.Còn người bị bạo lực thì thường khá nhạy cảm hoặc khủng hoảng về mặt tâm lí, thể xác chỉ là một phần nhỏ.
Cần phải có sự đồng hành, hỗ trợ từ phía phụ huynh, hãy cùng lắng nghe, trò chuyện cùng với con trẻ để giảm thiểu phần nào nỗi lo lắng hay khủng hoảng về mặt tâm lí.
Ghi nhận những hành vi tích cực, hòa đồng trong các mối quan hệ trường học.
Để giảm thiểu và ứng phó với bạo lực học đường, đầu tiên sẽ là bản thân, người thân, nhà trường và cộng đồng. Bởi đây không phải là câu chuyện của riêng cá nhân nào đó nữa, mà sẽ là câu chuyện của cả một cộng đồng. Cần có sự quan tâm, lắng nghe từ nhiều phía sẽ tốt hơn là thờ ờ hoặc bao che.Hy vọng câu trả lời này sẽ giúp ích cho bạn! Mình ghi hơi dài! Bạn tóm tắt lại đỡ mình nhé!!
Tham khảo:
a) Sai. Bởi vì bạo lực học đường có nhiều biểu hiện như: đánh đập, ngược đãi, chê bai, lăng mạ, chửi bới, đe doạ, khủng bố, cô lập, lan truyền những thông tin sai sự thật về người học,... xảy ra trong cơ sở giáo dục.
b) Đúng. Nguyên nhân của bạo lực học đường:
Do đặc điểm tâm, sinh lí của lứa tuổi học sinh.Do thiếu kiến thức, thiếu kĩ năng sống.Do ảnh hưởng từ môi trường gia đình, môi trường xã hội không lành mạnh.Do sự thiếu quan tâm từ cơ sở giáo dục,..c) Sai. Bạo lực học đường không những gây ra tác hại về thể chất, mà còn để lại ảnh hưởng tiêu cực đến tâm lí, tinh thần của người bị hại, để lại hậu quả nặng nề đối với gia đình, nhà trường, xã hội.
d) Sai. Bởi vì tất cả mọi người đều cần có trách nhiệm phòng, chống bạo lực học đường.
Tự bản thân học sinh phải nhận thức được mối nguy hiểm của bạo lực học đường và trang bị đầy đủ kiến thức, kĩ năng để tránh.Gia đình phải quan tâm đến con cái nhiều hơn. Nhà trường cần nâng cao tầm quan trọng trong việc dạy bảo học sinh hiệu quả nhất, luôn quan sát, quan tâm về cả bên ngoài lẫn nhận thức của các em trong các vấn đề.Tham khảo:
a) Sai. Bởi vì bạo lực học đường có nhiều biểu hiện như: đánh đập, ngược đãi, chê bai, lăng mạ, chửi bới, đe doạ, khủng bố, cô lập, lan truyền những thông tin sai sự thật về người học,... xảy ra trong cơ sở giáo dục.
b) Đúng. Nguyên nhân của bạo lực học đường:
Do đặc điểm tâm, sinh lí của lứa tuổi học sinh.Do thiếu kiến thức, thiếu kĩ năng sống.Do ảnh hưởng từ môi trường gia đình, môi trường xã hội không lành mạnh.Do sự thiếu quan tâm từ cơ sở giáo dục,..
c) Sai. Bạo lực học đường không những gây ra tác hại về thể chất, mà còn để lại ảnh hưởng tiêu cực đến tâm lí, tinh thần của người bị hại, để lại hậu quả nặng nề đối với gia đình, nhà trường, xã hội.
d) Sai. Bởi vì tất cả mọi người đều cần có trách nhiệm phòng, chống bạo lực học đường.
Tự bản thân học sinh phải nhận thức được mối nguy hiểm của bạo lực học đường và trang bị đầy đủ kiến thức, kĩ năng để tránh.Gia đình phải quan tâm đến con cái nhiều hơn. Nhà trường cần nâng cao tầm quan trọng trong việc dạy bảo học sinh hiệu quả nhất, luôn quan sát, quan tâm về cả bên ngoài lẫn nhận thức của các em trong các vấn đề.
Mình chỉ nêu những việc thôi, bn sắp xếp và viết thành đoạn văn nhé
Những việc em đã làm đẻ phòng tránh bạo lực học đường:
- Có lối sống lành mạnh, tránh xa phim ảnh, trò chơi bạo lực và các tệ nạn xã hội.
- Thân thiện, hòa đồng và xây dựng tình bạn lành mạnh.
- Kiềm chế cảm xúc, đặc biệt là các cảm xúc tiêu cực.
- Khéo léo, kịp thời trong giải quyết các hiểu nhầm, xích mích nhỏ.
- Tìm hiểu thông tin, pháp luật liên quan đến phòng, chống bạo lực học đường.
- Có lối sống lành mạnh, tránh xa phim ảnh, trò chơi bạo lực và các tệ nạn xã hội.
- Thân thiện, hòa đồng và xây dựng tình bạn lành mạnh.
- Kiềm chế cảm xúc, đặc biệt là các cảm xúc tiêu cực.
- Khéo léo, kịp thời trong giải quyết các hiểu nhầm, xích mích nhỏ.