K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 3 2018

 Ngày xửa ngày xưa, ở một vùng nọ bỗng nhiên xuất hiện một con yêu ma phi xở, là loại yêu ma rất ác độc chuyên hại người. Yêu ma phi xở bắt dân bản hằng năm phải cống nạp một đứa trẻ độ tuổi lên tám lên mười để cho nó ăn thịt. Ma phi xở vốn có phép thuật cao cường, nên dân bản đều vô cùng sợ, không một ai dám chống lại, mà đành phải nghe theo. Những nhà nào có trẻ con nằm trong độ tuổi sẽ phải rút thăm, lá thăm xấu số trúng nhà nào thì nhà ấy phải chịu đem con nộp mạng cho phi xở.

          Có một nhà nọ, người cha sống trong cảnh gà trống nuôi con. Đứa con trai nhỏ của ông cũng đã bắt đầu sắp đến tuổi lên tám. Lo sợ rồi sẽ đến lượt đứa con duy nhất của mình phải làm vật hy sinh, hiến tế cho phi xở, nên người cha quyết định đem con trốn đi thật xa, giấu vào tận trong rừng sâu, nơi đứa con nhỏ sẽ không thể biết đường mà trở về.

          Vậy là ông mang theo một con chó cùng dẫn đứa con nhỏ trốn vào rừng sâu. Hai cha con và con chó đi mãi, đi mãi, vượt qua mười ngọn núi cao, mười cái khe sâu, mười con suối thì tới một khu rừng toàn những cây cổ thụ rêu phong mốc thếch.

          Cha mới hỏi con:

          – Con ơi, con có biết đây là nơi nào không?

          Đứa con nhỏ đáp:

          – Rừng sâu như thế này, con chịu chẳng biết là nơi đâu!

          Người cha nghĩ bụng, mình để con ở lại chỗ này là được rồi. Ông dẫn con đi đến một gốc cây cổ thụ to nhất, thương con, đau như cắt trong lòng, ông không kìm nén được, nên những giọt nước mắt cứ ứa chảy ra. Đứa con nhỏ nhìn thấy, bèn hỏi:

          – Tại sao bố lại khóc!

          Người cha vội chùi nước mắt, nói đánh trống lảng:

          – Khóc đâu mà khóc, mồ hôi trên trán bố chảy xuống đấy thôi!

          Thế rồi ông bảo con:

          – Hai bố con ta sẽ nghỉ lại ở dưới gốc cây to này!

          Sau đấy, ông chặt lấy một ống nứa, kín đáo chọc thủng một lỗ rò dưới đáy, rồi sai đứa con trai nhỏ đi tìm múc nước. Trong khi đứa con đang đi tìm nước thì người cha lén bỏ về. Nhưng con chó cứ đi theo ông. Người cha thấy vậy, bèn cắt dây rừng, cột chó vào gốc cây để cho nó ở lại cùng với đứa con trai. Con chó không thể đi theo người cha được nữa. Ông trở về nhà một mình, vừa đi, vừa chạy, vừa khóc.

          Còn đứa con trai nhỏ đi khá xa mới tìm gặp được một mạch nước con con. Nó hứng lấy đầy ống nước rồi trở về, nhưng cứ đi được một đoạn thì nước trong ống lại bị rò rỉ, cạn sạch. Vậy là nó lại phải quay lại múc lần khác. Cứ như vậy, mãi mà đứa nhỏ vẫn chẳng lấy được nước. Có một con chim tắng ló nhìn thấy thế, mới hót rằng:

          – Bẳng nặm củn lố! Bẳng nặm củn lố! (Ống đựng nước bị thủng đáy!).

          Nghe chim tắng ló hót vậy, đứa nhỏ mới lật đáy ống lên xem. Nó nhìn thấy một lỗ thủng nên biết tại sao mà mình hứng nước mãi vẫn không được. Nó bèn bứt lấy lá bịt vào lỗ rò, nhờ đó mà đã hứng đem được nước về.

          Song nào ngờ, trở về đến chỗ gốc cây cổ thụ thì đứa nhỏ đã không còn thấy cha ở đó nữa. Chỉ còn lại mỗi con chó, nhìn thấy nó thì miệng kêu ư ử, đuôi vẫy tít mừng rỡ.

          Đứa nhỏ sợ quá, nên kêu la, khóc lóc thảm thiết. Con chó thấy chủ khóc thì cũng cất tiếng sủa vang, làm động cả một góc rừng.

          Không may cho đứa nhỏ. Ở ngay trên cái cây cổ thụ đó lại có một con ma phi xở lôông đang nằm ngủ. Tiếng động đã làm nó thức dậy. Mùi hơi người khiến cho phi xở lôông tỉnh ngủ hẳn, nó ngó xuống gốc cây thì thấy có một đứa bé và một con chó đang ở dưới đó.

          Thoắt một cái, phi xở lôông đã rời khỏi cây xuống mặt đất, nó gầm gừ định ăn thịt đứa nhỏ. Đứa nhỏ liền quỳ xuống, khóc lóc, van lạy xin phi xở lôông tha cho, đừng ăn thịt. Nước mắt của đứa nhỏ chạy nhiều quá, khiến phi xở lôông động chút lòng từ tâm. Nhưng phi xở lôông ra điều kiện:

          – Vậy thì ta sẽ ăn con chó!

          Đứa nhỏ lại van vỉ:

          – Con nay chỉ còn có mỗi nó làm bạn. Nên con cũng cầu xin phi xở lôông tha cho, đừng có ăn!

          – Vậy ta sẽ ăn tai chó!

          – Xin ma đừng ăn! Hãy để tai lại cho nó nghe!

          – Vậy ta sẽ móc mắt chó để ăn!

          – Ma ơi! Móc mắt thì nó mù mất, chẳng còn nhìn thấy đường!

          Phi xở lôông tiếp tục gầm lên:

          – Nếu vậy, thì ta sẽ ăn mõm nó!

          – Thưa ma! Ăn mất mõm thì chó sẽ không còn gì để sủa!

          – Thế thì mày sẽ để cho ta ăn chân chó chứ?

          – Đừng, phi xở lôông ơi! Chân chó còn để đi!

          Phi xở lôông bực lắm, nó bèn xông tới định ăn thịt cả đứa nhỏ lẫn con chó. Đứa nhỏ thấy chết đến nơi, mới càng cuống quýt, ra sức van xin hơn nữa:

          – Phi xở lôông ơi! Nếu phi xở lôông đói thì đi tìm bắt một con thú để ăn lúc nào mà chẳng được. Vậy hãy tha cho con và con chó. Con xin hứa, từ nay sẽ ở lại làm đứa bé hầu hạ cho phi xở lôông.

          Nghe nói cũng có lý, phi xở lôông liền tha cho và giữ đứa nhỏ cùng con chó ở lại để làm kẻ hầu hạ. Đứa nhỏ hầu hạ phi xở lôông hết sức chu đáo, cẩn thận, vì thế, càng ngày phi xở lôôngcàng thấy quý mến đứa nhỏ. Dần dần, phi xở lôông coi đứa nhỏ như con. Vậy là hàng ngày, nó đem bùa võ ra truyền dạy cho đứa nhỏ.

          Tháng qua rồi năm qua, thấm thoắt, đứa nhỏ ngày nào đã lớn trở thành một chàng thanh niên tuấn tú. Đến lúc này, phi xở lôông không nỡ giữ chàng trai ở lại bên cạnh mình nữa. Phi xởlôôngnghĩ, nếu nó vẫn ở lại đây thì sẽ không thể nào lấy được vợ, vậy nên cần phải chỉ đường để cho nó trở về sống chung cùng với những con người.

          Được phi xở lôông chỉ đường cho về, lại còn tặng cho thêm một thanh đoản kiếm có khả năng trừ yêu diệt ma, chàng thanh niên hết sức mừng rỡ. Sau khi lạy tạ ơn phi xở lôông đã có công nuôi mình trong suốt những năm tháng qua, anh với con chó cùng cắt núi băng rừng trở về bản. Cả hai đi vượt qua được mười ngọn núi cao, mười cái khe sâu, mười con suối thì trở về đến bản. Khi đi qua ngôi nhà to nhất của tạo bản thì anh nghe thấy vang lên toàn những tiếng khóc than buồn bã. Không hiểu có việc gì xảy ra, anh mới tạt vào ngôi nhà nhỏ của một bà goá để hỏi thăm.

          Bà goá kể cho anh biết hết mọi chuyện, và nói:

          – Năm nay đến lượt tạo bản rút trúng lá thăm phải đem nộp con gái yêu cho phi xở ăn thịt.

          Vốn đã từng được phi xở lôông truyền dạy cho bùa võ, chàng trai quyết định sẽ giúp dân bản trừ hại yêu. Anh đi đến ngôi nhà nhỏ được dựng ở trên núi, là chỗ để người hiến tế cho yêu ma. Anh vào trong, thấy nàng xao con gái của tạo bản đang bị trói ngồi ở đó, nước mắt cô ràn rụa, người thì run rẩy đón đợi cái chết đang đến gần. Chàng trai đến bên nàng xao để cởi trói và trấn an, bảo rằng hãy yên tâm, rồi anh sẽ giết bằng được yêu ma phi xở để cứu cô. Sau đó, anh dán một lá bùa lên người của nàng xao, còn bản thân thì nấp kín vào một chỗ rình yêu ma.

          Khi hoàng hôn bắt đầu tắt, thì thình lình có một làn gió tanh tưởi bắt đầu ào đến. Nàng xao sợ co rúm cả người lại. Yêu ma phi xở xuất hiện, nó định bắt cô, nhưng đã bị lá bùa ngăn lại. Đúng lúc đó, chàng trai từ chỗ nấp lao ra, anh dùng đoản kiếm giết chết phi xở.

          Giết chết xong phi xở, chàng trai bỏ đi ngay, không để cho nàng xao kịp nói lời tạ ơn. Vì thế, cô chỉ kịp túm lấy, làm rách và giữ lại một vạt áo chàm của anh. Chàng trai quay trở về bản, vì người cha già đã mất, nên anh xin tá túc ở nhờ nhà bà goá.

          Sáng sớm hôm sau, người nhà cùng dân bản đến hòng mong nhặt lấy xương cốt của nàng xao đem về để chôn cất. Vừa mới đặt chân đến trước cửa thì đã nghe thấy tiếng nàng xao gọi to:

          – Bố mẹ ơi, con vẫn đang còn sống đây!

          Tất cả mọi người giật mình kinh hãi, tưởng vong hồn của nàng xao gọi. Họ định ù té chạy. May thay, nàng xao bằng da bằng thịt đã nhanh chóng chạy ra gặp mọi người, giúp cho mọi người tĩnh trí, không còn sợ nữa.

          Yêu ma phi xở đã bị diệt trừ, nàng xao đã sống sót trở về, nên nhà tạo bản mổ trâu, mổ lợn, giết gà mở tiệc lớn ăn mừng. Đồng thời tạo cũng loan báo với tất cả dân bản rằng, trong bữa tiệc đó, nếu chàng trai nào mặc chiếc áo chàm có chỗ rách khớp với miếng vải mà nàng xao đang cầm giữ trong tay thì đấy chính là người đã có công giết chết yêu ma phi xở, trừ hại cho dân bản. Và tạo sẽ gả nàng xao cho chàng trai đó.

          Tiệc lớn diễn ra vô cùng đông vui, không kém gì tết năm mới. Nàng xao đem miếng vải đi thử tất cả các chàng trai có mặt trong bữa tiệc, nhưng không có một ai vừa vặn cả. Nàng xao đang thất vọng, thì có người nói cho hay rằng, có một chàng trai đang ở nhà bà goá, rủ thế nào cũng không chịu đến dự tiệc. Vậy là cô báo cho tạo cha biết, để tạo phái người đi mời cho bằng được chàng trai đến.

          Khi chàng trai được dẫn đến bữa tiệc, nàng xao liền đem tấm vải đọ lên chiếc áo của anh đang mặc thì vừa khít khìn khịt. Nhận ra đây đúng là chàng thanh niên đã cứu mình, nàng xao vui mừng đưa anh đến gặp mặt tạo cha và nói rằng đây chính là người đã trừ hại yêu ma giúp dân bản.

          Tạo cha lập tức tuyên bố tổ chức luôn đám cưới. Mời không chỉ có dân ở trong bản mà tất cả những người ở trong mường.

          Và cũng bắt đầu từ đấy, đàn ông người Thái mới mặc chiếc áo chàm có xẻ tà để tượng trưng cho lòng dũng cảm.

15 tháng 3 2018

Đây là môn tiếng Việt nha các bn . Mik ấn nhầm .

Sorry 

 9. Sự hưởng ứng Chiếu Cần Vương của nhân dân ta đã trở thành phong trào khởi nghĩa lớn nhất cuối thế kỉ XIX, phong trào này có tên là gì? Bắt đầu từ năm nào?10. Em hãy cho biết ý nghĩa của phong trào Cần Vương 11. Hãy nêu cảm nghĩ về tình cảnh người dân Việt Nam cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX12. Những thay đổi của xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX liệu có...
Đọc tiếp

 9. Sự hưởng ứng Chiếu Cần Vương của nhân dân ta đã trở thành phong trào khởi nghĩa lớn nhất cuối thế kỉ XIX, phong trào này có tên là gì? Bắt đầu từ năm nào?

10. Em hãy cho biết ý nghĩa của phong trào Cần Vương 11. Hãy nêu cảm nghĩ về tình cảnh người dân Việt Nam cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX

12. Những thay đổi của xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX liệu có làm cho nước ta giàu mạnh, nhân dân ta được tự do?

13. Theo em, Phan Bội Châu đã hi vọng điều gì ở nước Nhật khi quyết định tổ chức phong trào Đông du?

14. Điều gì khiến cho những thanh niên Việt Nam tham gia phong trào Đông du khắc phục khó khăn để học tập?

15. Lo ngại trước ảnh hưởng của phong trào Đông du, thực dân Pháp đã đề nghị nước nhật trục xuất Phan Bội Châu và những thanh niên Việt Nam yêu nước khỏi nước Nhật. Do vậy phong trào Đông du chấm dứt.Từ thông tn trên,em rút ra bài học gì?

16. Viết một đoạn nói về công lao của cụ Phan Bội Châu

17. Viết một đoạn văn về quê hương và thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành

18. Em thích nhất câu nói nào trong đoạn đối thoại giữa Nguyễn Tất Thành và Tư Lê ở Sài Gòn? Vì sao em chọn câu đó ?

19. Bến cảng Nhà Rộng và Tàu Đô – đốc La-tu-sơ Tờ-rê-vin đầu thế kỉ XX gợi cho em liên tưởng đến sự kiện lịch sử nào?

20. Tóm tắt một câu chuyện kể về Bác Hồ trong thời gian tìm đường cứu nước

21. Hãy nêu thời gian, địa điểm, người chủ trì và Nội dung của Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản

22. Em hãy nêu ý nghĩa của việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam

23. Em hãy sưu tầm một số câu thơ hoặc một số lời bài hát ca ngợi Đảng Cộng sản Việt Nam

24. Lời hiệu triệu đồng bào Việt Nam đứng lên tổng khởi nghĩa giành chính quyền, trong đó có câu:”Phải hành động, phải cầm khí giới nổi dậy, thời cơ đã đến”. Lời hiệu triệu đó có tác dụng gì?

25. Viết một đoạn văn kể lại sự kiện lịch sử 19-8

26. Ghi lại một số câu trong bài Tiến quân ca

27. Nêu cảm xúc của em khi nghe bài Tiến quân ca

GIÚP MIK GẤP VỚI!AI LÀM ĐC MẤY BÀI NÀY THÌ MIK SẼ LÀM TẤT CẢ MỌI VIỆC BN YÊU CẦU!!!!!!XIN ĐẤY!!!!!!!!!!!!!!

12
4 tháng 11 2017

câu 27 rất vui

22 tháng 11 2017

day la lch su minh biet 1 so cau day

8. Sự hưởng ứng Chiếu Cần Vương của nhân dân ta đã trở thành phong trào khởi nghĩa lớn nhất cuối thế kỉ XIX, phong trào này có tên là gì? Bắt đầu từ năm nào?9. Tại sao tên của các nhân vật lãnh đạo khởi nghĩa nêu ở câu 4 được đặt cho nhiều trường học, đường phố10. Em hãy cho biết ý nghĩa của phong trào Cần Vương11. Hãy nêu cảm nghĩ về tình cảm người dân Việt Nam cuối thế...
Đọc tiếp

8. Sự hưởng ứng Chiếu Cần Vương của nhân dân ta đã trở thành phong trào khởi nghĩa lớn nhất cuối thế kỉ XIX, phong trào này có tên là gì? Bắt đầu từ năm nào?

9. Tại sao tên của các nhân vật lãnh đạo khởi nghĩa nêu ở câu 4 được đặt cho nhiều trường học, đường phố

10. Em hãy cho biết ý nghĩa của phong trào Cần Vương

11. Hãy nêu cảm nghĩ về tình cảm người dân Việt Nam cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX

12. Những thay đổi của xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX liệu có làm cho nước ta giàu mạnh, nhân dân ta được tự do? 13. Theo em, Phan Bội Châu đã hi vọng điều gì ở nước Nhật khi quyết định tổ chức phong trào Đông du?

14. Điều gì khiến cho những thanh niên Việt Nam tham gia phong trào Đông du khắc phục khó khăn để học tập?

15. Lo ngại trước ảnh hưởng của phong trào Đông du, thực dân Pháp đã đề nghị nước nhật trục xuất Phan Bội Châu và những thanh niên Việt Nam yêu nước khỏi nước Nhật. Do vậy phong trào Đông du chấm dứt.Từ thông tn trên,em rút ra bài học gì?

16. Viết một đoạn nói về công lao của cụ Phan Bội Châu

17. Viết một đoạn văn về quê hương và thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành

18. Em thích nhất câu nói nào trong đoạn đối thoại giữa Nguyễn Tất Thành và Tư Lê ở Sài Gòn? Vì sao em chọn câu đó ?

19. Bến cảng Nhà Rộng và Tàu Đô – đốc La-tu-sơ Tờ-rê-vin đầu thế kỉ XX gợi cho em liên tưởng đến sự kiện lịch sử nào?

20. Tóm tắt một câu chuyện kể về Bác Hồ trong thời gian tìm đường cứu nước

21. Hãy nêu thời gian, địa điểm, người chủ trì và Nội dung của Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản

22. Em hãy nêu ý nghĩa của việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam

23. Em hãy sưu tầm một số câu thơ hoặc một số lời bài hát ca ngợi Đảng Cộng sản Việt Nam

24. Lời hiệu triệu đồng bào Việt Nam đứng lên tổng khởi nghĩa giành chính quyền, trong đó có câu:”Phải hành động, phải cầm khí giới nổi dậy, thời cơ đã đến”. Lời hiệu triệu đó có tác dụng gì?

25. Viết một đoạn văn kể lại sự kiện lịch sử 19-8

26. Ghi lại một số câu trong bài Tiến quân ca

27. Nêu cảm xúc của em khi nghe bài tiến quân ca.

AI LÀM HẾT ĐC THÌ MIK SẼ LIKE RÙI KB LIỀN!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

3
3 tháng 11 2017

Quá Hay luôn bn ak

k cho mk nha

3 tháng 11 2017

câu 9  dùng để thể hiện lòng kính trọng và để tưởng nhớ đấy ngu ạ !

31 tháng 1 2019

chịu chịu chịu rồi

31 tháng 1 2019

Truyện "Tấm Cám"  thể hiện giá trị tư tưởng giữa mâu thuẫn, xung đột trong gia đình và ngoài xã hội. Qua câu truyện, ta còn thấy được ước mơ nhân dân về chiến thắng cái thiện và cái ác, về hạnh phúc gia đình, công bằng xã hội, về năng lực và phẩm chất tuyệt vời của con người.

Truyện kể rằng ở ngôi làng kia có hai chị em cùng cha khác mẹ. Cô chị tên là Tấm, mồ côi mẹ từ nhỏ sống cùng cha và mẹ ghẻ. Cha cô đổ bệnh mà qua đời khiến Tấm khổ cực hơn. Cám - cô em cùng cha của Tấm, được mẹ nuông chiều chỉ biết rong chơi không chịu làm việc. Tấm phải chịu cảnh mẹ ghẻ con chồng và sống cùng đứa em đầy mưu mô.

Tấm và Cám được mẹ sai đi hớt tép và mẹ có treo thưởng. Tấm chăm chỉ bắt được đầy giỏ trong khi Cám chỉ mải mê rong chơi. Khi Cám nhìn thấy giỏ tép đầy của Tấm, Cám đã bày mưu lừa trút hết giỏ tép đầy kia. Tấm bị lừa ngồi bưng mặt khóc. Tấm khóc và bụt hiện lên giúp đỡ. Bụt hỏi Tấm xem trong giỏ còn thứ gì không và Tấm đã tìm thấy một chú cá bống còn sót lại. Bụt dạy Tấm cách chăm sóc cá bống, ngày ngày Tấm đều phần cơm cho cá bống ăn.  Mẹ con nhà Cám rình Tấm và biết được sự có mặt của cá bống dưới giếng liền lập mưu giết chết cá bống của Tấm. Tấm về nhà theo thói quen thường ngày cho cá bống ăn nhưng gọi mãi chả thấy bống đâu và Tấm lại khóc. Bụt lại hiện lên và bảo Tấm đi tìm xương cá bống còn sót lại, kiếm bốn cái lọ cho xương cá bống vào đó rồi chôn xuống chân giường.

Nhà vua cho mở hội già trẻ gái trai ai cũng đều nô nức. Tấm xin dì ghẻ cho đi chơi hội nhưng dì ghẻ đã trộn gạo lẫn thóc và bắt Tấm ở nhà nhặt cho bằng xong rồi mới được đi chơi hội. Uất ức Tấm bật khóc. Lúc này, Bụt lại hiện lên và giúp đỡ cho Tấm nhặt thóc bằng cách gọi bầy chim sẻ đến. Bụt còn chỉ cho Tấm cách có quần áo, giày đẹp, ngựa để đi trẩy hội bằng cách đào bốn cái lọ xương cá dưới chân giường lên. Khi đi qua cầu Tấm đánh rơi một chiếc giày. Ngựa của nhà vua có đi qua chiếc cầu đó và sai quân lính xuống mò xem cái gì và phát hiện chiếc giày xinh đẹp. Vua sai lệnh cho người dân ướm thử, ai vừa sẽ lấy người đó làm vợ. Ai ai cũng muốn ướm thử và mẹ con nhà Cám cũng vậy. Tấm cũng muốn thử và khi đến lượt Tấm thì chiếc giày vừa như in, giống với chiếc giày trong túi của Tấm. Tấm trở thành hoàng hậu và được vào cung.

Tấm tuy quen với cuộc sống sung sướng nhưng vẫn chẳng quên ngày giỗ của cha mình. Cô đã xin phép nhà vua cho mình trở về làm giỗ cho cha cùng dì và em. Mẹ con Cám có mưu giết hại Tấm và cho Cám vào cung thay thế. Khi Tấm chết, Tấm hóa thành chim vàng anh ngày ngày ở bên cạnh vua. Mẹ con Cám thấy tức với chim vàng anh bèn lập tức giết vàng anh và bỏ lông ra góc vườn. Góc vườn mọc lên hai cây xoan đào, tỏa bóng mát. Nhà vua thấy thích bèn sai quân lính mắc võng ở đây và nằm ngủ. Mẹ con Cám lại bày mưu chặt cây xoan lấy gỗ làm khung cửi. Khung cửi khi dệt toàn vang lên những tiếng chửi rủa khiến Cám sợ hãi và đem đi đốt, vứt tro tại nơi đó mọc lên một cây thị thơm ngào ngạt nhưng chỉ có duy nhất một quả. Một hôm, có bà lão đi qua đem lòng yêu mến bèn hứng túi ra xin thị về ở với bà. Quả thị rơi ngay túi bà và từ đó ngày ngày bà đi chợ Tấm đều xuất hiện từ trong quả thị chui ra ngoài giúp bà lão dọn nhà, nấu cơm. Bà cụ phát hiện nên đã rình và bắt được. Bà xé nát vỏ thị và từ đó Tấm ở lại làm con gái của bà lão.

Một hôm vua vi hành nhận ra cánh trầu têm giống với cách têm trầu của vợ mình. Vua liền gọi bà lão ra hỏi và nhận ra con gái của lão chính là người vợ đã chết của mình - Tấm. Sau đó vua đón Tấm trở lại cung. Khi về, Cám thấy Tấm xinh đẹp hơn xưa nên đem lòng ghen ghét, hỏi Tấm cách làm trắng da. Cám làm theo sự hướng dẫn của Tấm và chết thảm. Mẹ Cám khi hay tin con gái mình chết cũng lăn đùng ra chết theo.

ko hay lắm đâu đừng ném đá mình

mình mất nhiều thời gian để trả lời các bạn hãy tk cho mình nha

team nghỉ Tết rồi điểm danh

19 tháng 2 2019

Ngày xưa không có con gà, chỉ có một loài là vịt, loài vịt tự nhiên sinh ra nó biết bơi và thường gọi nhau là cạp cạp cạp( ý nói là lại đây ăn nè, hay đi chỗ khác chơi...)Có một con vịt còi, cơ bản khi sinh ra nó rất ngộ, nó không thích chơi với các bạn, lại hay lang thang trên cạn mơ màng nhìn mây nhìn gió...nó nghĩ cuộc sống tẻ nhạt thật, suốt ngày giống mình chỉ cạp cạp..chán bỏ xừ...thế là nó quyết chí...lang thang đây đó....không thèm xuống nước...thế là nó đói nó bới, và gọi bạn cạp cạp...nhưng nó thấy lạ giọng nó k còn cạp nữa vì nó hết sức rồi nên thành chíp chíp, nó sợ hãi chạy như bay và nó chạy nhanh thật vì nó ốm quá do đói...ra ao nước mà nó thấy ...nó lao xuống....vỗ cánh ..rầm rầm...nhưng than ôi do lâu ngày k xuống nước nên cánh nó khô, lông xơ xác sẫm màu ..và thế là nó chìm....nó gào chíp chíp...mai quá gần đó có con vịt cứu nó lên bờ...nó mừng quá nó bảo: chíp chíp...con vịt nói cạp cạp..hai đứa nhìn nhau...con vịt lạc loài đó nó đã hiểu...mình k còn là vịt...thế nó là con gà!

19 tháng 2 2019

Ngày xửa ngày xưa, ở một khu rừng nọ, có một đôi bạn thân là Gà và Vịt. Mỗi ngày đôi bạn đều đi kiếm ăn cùng nhau. Trên đường kiếm ăn phải đi qua một dòng sông . Mọi năm nước trên sông xuống thấp nên cả hai vẫn có thể tự đi kiếm ăn được. Chẳng may, một năm thời tiết thất thường, mưa lũ liên miên. Nước trên các sông đều lên cao. Vì bản tính biết bơi từ trước nên Vịt vẫn bơi qua sông kiếm ăn được nhưng Gà thì không biết bơi nên đành ở nhà một mình chịu đói. Vịt tốt bụng thấy vậy và từ đó mỗi ngày nó đều kiếm thức ăn cho cả phần của Gà. Gà cảm động lắm. Rồi mưa lũ qua, một ngày nắng đẹp trời Vịt rủ Gà ra ao để dạy bạn tập bơi phòng khi có mưa lũ . Mặc dù rất muốn biết bơi nhưng do tính lười biếng nên ngày nào Gà cũng nói dối và lấy lí do bận việc ở nhà. Vịt thấy thế cũng không bắt bạn tập bơi nữa. Từ đó về sau, Gà vẫn chưa biết bơi do tính lười biếng của mình.

Bài này mk tự làm nha :)))

Hok tốt !!

19 tháng 1 2019

Mình ghi lộn tiếng việt 5 nha

22 tháng 2 2019

ngu bỏ mẹ

Những năm em học ở bậc Tiểu học có rất nhiều giờ học đáng nhớ nhưng em không bao giờ quên giờ học cách đây một tháng. Giờ học ấy cô giáo Hằng đã đê lại trong lòng em tình cảm khó quên.Hôm ấy, cô giáo Hằng em mặc chiếc áo dài màu vàng rất đẹp. Mái tóc đen dài được buộc gọn trên đỉnh dầu, nhìn cô rất tươi tắn. Cô chảo cả lớp bằng một nụ cười rạng rỡ. Giờ học bắt...
Đọc tiếp

Những năm em học ở bậc Tiểu học có rất nhiều giờ học đáng nhớ nhưng em không bao giờ quên giờ học cách đây một tháng. Giờ học ấy cô giáo Hằng đã đê lại trong lòng em tình cảm khó quên.

Hôm ấy, cô giáo Hằng em mặc chiếc áo dài màu vàng rất đẹp. Mái tóc đen dài được buộc gọn trên đỉnh dầu, nhìn cô rất tươi tắn. Cô chảo cả lớp bằng một nụ cười rạng rỡ. Giờ học bắt đầu. bải giáng của cô hôm ấy diễn ra rất sôi nổi. Giọng nói cô ngọt ngào, truyền cảm. Đôi mắt cô lúc nào cũng nhìn tháng xuống lớp.

Đôi mắt ấy luôn thể hiện sự cổ vũ, động viên chúng em. Cô Hằng giảng bài say sưa đến nỗi trên khuôn mặt hiền từ đã lấm tấm mồ hôi mà cô vẫn không để ý. Cô giảng bài rất dễ hiểu. Qua lời giảng ấy, em cảm nhận được cái hay, cái đẹp của mỗi bài thơ, bài văn. Những lời cô giảng em khắc sâu vào tâm trí không bao giờ quên.

Thỉnh thoảng, cô đi lại xuống cuối lớp. xem học sinh thảo luận nhóm, xem chúng em ghi bài. Cô đến bên những bạn học yếu để gợi ý, giúp đỡ. Cô luôn đật ra những câu hỏi từ dễ đến khó để kích thích sự chủ động sáng tạo của chúng em. Cô lúc nào cũng gần gũi với học sinh, lắng nghe ý kiến cùa các bạn.

Giữa giờ học căng tháng, cô kề cho chúng em nghe những mẩu chuyện rất bổ ích. Cô kể chuyện rất hấp dẫn. Bạn Hưng nghe cô kể cứ há miệng ra nghe mà không hề hay biết. Nhìn bạn, cả lớp cười ồ lên thật là vui. Một hồi trống vang lên báo hiệu giờ ra chơi. Tiết học kết thúc, nét mặt của các bạn trong lớp và cô giáo rạng rỡ niềm vui.

Em rất yêu quý và kính trọng cô giáo của mình. Em thầm hứa sẽ cố gắng học thật giỏi đế trở thành người có ích cho đất nước như cô đã từng dạy chúng em.

6
16 tháng 3 2017

Bài văn hay lắm bạn ạ

Chúng ta hãy kính trọng cô và học tốt nha

16 tháng 3 2017

Đây là Văn mà bạn

30 tháng 5 2016

1 công nhân may trong 1 ngày đc số tà áo là:

             120 : 3 : 12 = 10/3( tà áo)

30 tháng 5 2016

12 người một ngày lam được 120 : 3 = 40 (chiếc áo)

một người một ngày làm được 40 : 12=10/3 (chiếc áo)

một người hai ngày làm dược 2*10/3= 20/3(chiếc áo)

muốn dệt trong hai ngày cần 120 : 20/3 =18 (công nhân)